Đề cương ôn tập chương II môn Vật lý Lớp 11

docx 3 trang thungat 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương II môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_chuong_ii_mon_vat_ly_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập chương II môn Vật lý Lớp 11

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II LỚP 11 Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 10 V và điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài là một điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằngA. 20 W B. 8 W C. 16 W D. 40 W Câu 2: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 0,5  hoặc R2 8  thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng A. r 1. B. r 0,5. C. r 4. D. r 2. Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W làA. 1 ΩB. 2 ΩC. 3 ΩD. 4 Ω Câu 4: Mắc điện trở R = 2Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin có giá trị là A. e = 1,5V; r = 1ΩB. e = 1V; r = 1ΩC. e = 1,5V; r = 2ΩD. e = 3V; r = 1Ω Câu5. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) có điện trở 2,5 . Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây làA. 4,32 mg.B. 4,32 g.C. 2,16 mg.D. 2,14 g. Câu 6. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trongE 1 = 1,6 V, E2 = 2 V, r1 = 0,3 Ω, r2 = 0,9 Ωmắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R = 6 Ω thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồnE1là A. U1 = 0,15 V.B. U 1 = 1,45 V.C. U 1 = 1,5 V.D. U 1 = 5,1 V. Câu7. Cho mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 30V. Cường độ dòng điện qua mạch là I = 3 A, hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn là U = 18 V. Điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong r của bộ nguồn là A. R = 6,0 Ω, r = 4,0 Ω.B. R = 6,6 Ω, r = 4,4 Ω.C. R = 0,6 Ω, r = 0,4 Ω.D. R = 6,6 Ω, r = 4,0 Ω. Câu8.Có hai cặp nhiệt điện giống hệt nhau, mỗi cặp được nối với một milivôn kế tạo thành mạch kín. Hai mối hàn của hai cặp nhiệt điện này đều giữ ở nhiệt độ cao T 1. Mối hàn còn lại của cặp nhiệt điện thứ nhất và thứ hai được giử ở các nhiệt độ thấp tương ứng là 20 C và 120 C thì thấy số chỉ cỉa hai milivôn kế thì thấy số chỉ của cặp nhiệt điện thứ nhất lớn gấp 1,2 lần số chỉ của milivôn kế nối với cặp nhiệt điện thứ hai. Nhiệt độ T1 làA. 285 K.B. 290 K.C. 365 K.D. 335 K. Câu9. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu? Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1. A. 12,16 g.B. 6,08 g.C. 24,32 g.D. 18,24 g. U(10V) Câu 10: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong 5 r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên 2,2 R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là: A. 36W B. 9W 1,9 I(A) C. 18W D. 24W O 2 3 5 Câu 11: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá , r trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện A E B bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây? R1 A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 15 Ω. D. 20 Ω. A R3 Câu 12:Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 1000 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, R2 pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 5 h. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là A. 3,60 W. B. 0,36 W. C. 0,72 W. D. 7,20 W. Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 8 V; r 1,0  ; R1 12 ; R 2 6  . Bỏ qua điện trở của ampe
  2. 1 kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,33 A A. Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 10 phút là 3 A. 5,4 kJ. B. 1,8 kJ. C. 9,6 kJ. ,r Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ, biết nguồn có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 0. Hai đèn cùng có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R. Muốn cho hai đèn sáng bình thương thì R0 phải có giá trị bằng A. 0,5R. B. R. R0 C. 2R. D. 0. Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị A. 1 Ω.B. 2 Ω.C. 5 Ω.D. 5,7 Ω. Câu 16.Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, E = 1,5 V, r = 0,25 , R1 = 12 , R2 = 1 , R3 = 8 , R4 = 4 . Cường độ dòng điện qua R1 0,24A. Tính R5 R1 R3 R5 A. 0,5 B. 5 C. 1,5 D. 2,5  A B R2 R4 Câu 17: Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω.B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω. C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω.D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω. Câu:18. Dùng một nguồn điện E, r để cấp cho mạch ngoài có điện trở R. Khi mạch ngoài có điện trở R 1= 1; R2 = 2 thì hiệu suất của nguồn là H1 và H2. Biết H1 + H2 =1 và khi nối tắt hai cực của nguồn thì công suất tỏa nhiệt trong nguồn là P 0 = 12W. Tìm công suất mạch ngoài ứng với R1 và R2 A.P1= 2W; P2 = 1W B. P1= 2,25W; P2 = 2,25W C. P1= 1W; P2 = 2W D. P1= P2 = 2W Câu 19: Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là A. 30 phútB. phútC. 1 phút00 D. phút 20 24 Câu 20: Dùng một ắc quy để lần lượt thắp sang cho hai óng đèn Đ 1 và Đ2 có cùng công suất định mức. Khi dung đèn Đ 1 thì công suất của ắc quy là P 1 = 6W; khi dung đèn Đ 2 thì công suất của ắc quy là P 2 = 4W. Trong cả hai trường hợp đèn đều sang bình thường. Tìm công suất định mức của mỗi đèn?A.2,4W B. 2W C. 2,5W D. 1,5W Câu 21: Người ta dung một bếp điện để đun nước trong một ấm.Nếu nối bếp vào hiệu điện thế U1 =200V thì nước sẽ sôi sau thời gian t1=20 phút.Nếu dung hiệu điện thế U2 =100V thì t2 =44 phút. Hỏi nếu dung U2=110V thì ấm nước sôi sau thời gian t3 bằng bao nhiêu ?Coi hao phí trong khi đun nước tỉ lệ với thời gian đun. A.28 phút B.64 phút C. 22 phút D.32 phút
  3. Câu23:Có N =60 nguồn giống nhau , sđ đ và đện trở trong mỗi nguồn là 1,5V, 0,6 ghép thành bộ nguồn đối xưng( m hang, mỗi hành gồm n nguồn mắc nối tiếp). mạch ngoài là R =9. Tìm m và n để mạch ngoài tiêu thụ công suất lớn nhất? A.m=2; n=30 B. m=30; n=2 C. m=4; n=15 D. m=1; n=60 Câu 24:Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r 1 vả r2.Công suất cực đại do nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch ngoài là 12W, do nguồn thứ 2 là 18W.Hỏi mạch ngoài sẽ nhậnđựoc công suất cực đại là bao nhiêu khi hai nguồn mắc nối tiếp? A.28,8W B.30W C.58,8W D.40W Câu 25. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở ,r của dây nối. Biết UAB = 5 V; E = 6V; RA = 0, ampe chỉ 1 A. Điện trở trong của nguồn là A. 2,5 Ω. B. 1,0 Ω. A R1 C. 1,5 Ω. D. 2,0 Ω. A B