Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Sóng ánh sáng

doc 14 trang thungat 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Sóng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_song_anh_sang.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Sóng ánh sáng

  1. SÓNG ÁNH SÁNG I/ ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. C. Đối với một môi trường trong suốt nhất định, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Chọn câu đúng. A. Màu ứng với mỗi ánh sáng gọi là màu đơn sắc. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định. D. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng. Câu 3: Chọn câu sai. A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ thì nhỏ nhất. D. Đối với ánh sáng trắng: chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tím thì nhỏ nhất. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai. A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính C©u 5 : Nguyªn nh©n cña hiÖn t­îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng lµ do: A. ¸nh s¸ng tr¾ng lµ tËp hîp cña v« sè c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. B. ¸nh s¸ng bÞ khóc x¹ khi truyÒn qua mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i truêng trong suèt. C. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh cã gi¸ trÞ kh¸c nhau ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c kh¸c nhau. D.Tia ®á cã b­íc sãng dµi h¬n tia tÝm. Câu 6(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 7(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C©u 8 Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. Câu 9: Khi moät chuøm saùng ñi töø moâi tröôøng naøy sang moät moâi tröôøng khaùc , ñaïi löôïng khoâng bao giôø thay ñoåi laø: A. chieàu cuûa noù. B. vaän toác. C. taàn soá D. böôùc soùng. Câu 10: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi, tạo nên ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có màu trắng khi chiếu vuông góc và có nhiều màu khi chiếu xiên. C. luôn có 7 màu giống cầu vồng. D. không có màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 11(ĐH 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 12(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. 1
  2. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. Câu 13(ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 14(ĐH 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 15(ĐH 2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 16(ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 17(ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. Câu 18(ĐH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, r , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. r = rt = rđ. B. rt < r < rđ. C. rđ < r < rt. D. rt < rđ < r . Câu 19(CĐ 2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 20(ĐH 2013): Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. Câu 21: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.10 14Hz, bước sóng của nó trong chân không là A. 0,75m B. 0,5m C. 50 nm D. 75nm Câu 22: Ánh sáng màu vàng trong chân không có bước sóng A. 380nm B. 760nm C. 900nm D. 600nm Câu 23(ĐH 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 μm. D. 55 nm. Câu 24: Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng này có bước sóng là A. 0,4 µm. B. 0,9 µm. C. 0,6 µm. D.0,5 µm. Câu 25: Mét thÊu kÝnh máng, héi tô, cã 2 mÆt cÇu gièng nhau b¸n kÝnh 20 cm. ChiÕt suÊt cña thÊu kÝnh ®èi víi ¸nh s¸ng ®á lµ n® = 1,50; ®èi víi ¸nh s¸ng tÝm lµ nt = 1,54. Kho¶ng c¸ch gi÷a tiªu ®iÓm ®èi víi tia ®á vµ tiªu ®iÓm ®èi víi tia tÝm: A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm Câu 26: ThÊu kÝnh máng héi tô b»ng thñy tinh cã chiÕt suÊt ®èi víi tia ®á n® = 1,5145, ®èi víi tia tÝm nt 1,5318 . TØ sè gi÷a tiªu cù ®èi víi tia đỏ vµ tiªu cù ®èi víi tia tÝm: A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 Caâu 27: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng v 108 m / s . Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị nn = 1,33. Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng 2
  3. A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 0 Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang A= 5 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ n đ = 1,64 và đối với tia tím là nt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là A. 0,2 rad. B. 0,2O. C. 0,02 rad. D. 0,02O Câu 29: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 o, được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ và màu tím lần lượt là nd = 1,643 và nt = 1,685. Một chùm sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng l = 1m. Bề rộng của quang phổ cho bởi lăng kính trên màn là A.1,78 mm. B. 2,78 mm. C. 3,67 mm. D. 4,78 mm. Câu 30: Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nước của một bình có đáy AB = 40 cm dưới góc tới i cho tia khúc xạ đỏ chạm vào điểm A của đáy bình. Cho biết mực nước cao 20 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,328 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Góc tới i bằng A. 69,890. B. 71,740. C. 1,850. D. 49,900. Câu 31(CĐ 2010): Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. Câu 32 (ĐH 2011) : Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. II/ GIAO THOA ÁNH SÁNG CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI. Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young A. Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn B. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng D. Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ  và 1 nguồn phát ra bức xạ  thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn 1 2 Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S 1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi 1 k 1 A. d2 - d1 = (k + ) ( k = 0; 1; 2 ) B. d2 - d1 =  (k = 0; 1; 2 ) 2 2  C. d2 - d1 = kλ (k = 0 ; 1; 2 ) D. d2 - d1 = k ( k = 0; 1; 2 ) 2 Câu 4: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là d=0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 2=750nm? A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng Câu 6: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam. Như vậy, vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu A. vàng. B. lục. C. lam. D. đỏ. Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,4m B. 4m C. 0,4 .10-3m D. 0,4 .10-4m 3
  4. Câu 8: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba. A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,5mm D. 1,75mm Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. Câu 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Tọa độ của vân sáng bậc 5 là: A.± 2,4mm B. ± 6mm C. ± 4,8mm D. ± 3,6mm Câu 13: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng: A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu? A. ra xa 1,5 m. B. gần 1,5m. C. về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm. Người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai khe đoạn 0,5 m. Giá trị của bước sóng λ bằng A. 0,65μm. B. 0,6 μm. C. 0,45 μm.D. 0,5μm. Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe S 1S2 = 4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu tới hai khe S1, S2 một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát người ta thấy, giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O có 11 vân sáng. Tại P và Q là hai vân sáng, biết PQ = 3mm. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) mấy? A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 3. Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 7 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6 m. B. 0,46  m. C. 0,72 m. D. 0,57 m. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A.± 6,6mm B. ± 4,8mm C. ± 3,6mm D. ± 1,8mm Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5m. Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là A.vân tối thứ 6 B. vân tối thứ 4 C.vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 6 Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím. Câu 21: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm . Tìm bước sóng của ánh sáng ? A. 0,66 m B. 0,60m C. 0,56m D. 0,76m Câu 22: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng duøng hai khe I-aâng , hieäu ñöôøng ñi töø hai khe ñeán moät ñieåm A treân maøn laø 2,5µm. Chieáu 2 khe baèng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 500 nm thì vaân giao thoa taïi ñieåm A laø A. vaân saùng thöù 5. B. vaân toái thöù 5 C. vaân saùng thöù 6. D. vaân toái thöù 6. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là 4
  5. vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. Câu 24(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 25(ĐH 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. Câu 26(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm. Câu 27(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m. Câu 28(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 29(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 30(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 31(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m. Câu 32(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 33(ĐH 2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Câu 34(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m Câu 35(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng A. 0,60 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,55 m Câu 36(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng 5
  6. A.  . B. . C.  . D. 2. 4 2 Câu 37(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 38(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Câu 39(CĐ 2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m . B. 0,45m . C. 0,6m . D. 0,75m . Câu 40(ĐH 2013): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm Câu 41(ĐH 2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống. Câu 42(ĐH 2013): Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng  bằng A. 0,6m B. 0,5m C. 0,4m D. 0,7m CHUYÊN ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN. Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 9i B. 8i C. 10i D. 7i Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là A. 0,375 .10-3m B. 0,375 .10-4m C. 1,5 m D. 2 m Câu 3: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Khỏang cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.  = 0,55.10-3m m B.  = 0,5 m C.  = 600 nm D. 0,5 nm Câu 4: Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) là 5mm. Anh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Khoảng cách từ màn đến hai nguồn kết hợp là: A. 0,54m B. 1,667m C. 1,5m D. 667mm Câu 5: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm của I-âng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =1 0,5 m và 2 = 0,75 m. Hai khe sáng cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của hai ánh sáng nói trên là: A. 0,40mm. B. 0,50mm. C. 0,75mm. D. 0,35mm. Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía với vân trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6  m. B. 0,47 m. C. 0,72 m. D. 0,57 m. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,5  m, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm Câu 8: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 18mm. Số vân sáng N 1, vân tối N2 có được là A.N1 = 11, N = 12 B. N1 = 7, N = 8 C. N1 = 9, N = 10 D. N1 = 13, N = 14 2 2 2 2 6
  7. Câu 9: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng N 1, vân tối N2 có được là A.N1 = 19, N = 18 B. N1 = 21, N = 20 C. N1 = 25, N = 24 D. N1 = 23, N = 22 2 2 2 2 Câu 10: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,6m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Tổng số vân sáng và vân tối có được là A. 31 B. 32 C. 33 D. 34 Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103  m. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía đối với vân sáng chính giữa O. Biết OM = 0,56.104  m và ON = 0,96.103  m. Số vân sáng giữa M và N là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách giữa hai khe S 1 và S2 là 1 mm, khoảng cách từ S 1S2 đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 μm. Xét 2 điểm M và N (ở cùng phía đối với vân trung tâm) có tọa độ lần lượt xM = 2 mm và xN = 6 mm. Giữa M và N có A. 6 vân sáng. B. 7 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 12 vân sáng. Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Số vân tối quan sát được trên bề rộng trường giao thoa 32mm là bao nhiêu? Biết hai vân ngoài cùng là vân sáng. A. 18 B. 17. C. 15. D. 16. Câu 14: Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cña Young, kho¶ng c¸ch hai khe lµ 0,6 mm, kho¶ng c¸ch hai khe tíi mµn lµ 2m. Trªn mét kho¶ng réng 2,8cm thuéc miÒn giao thoa quan s¸t ®­îc 15 v©n s¸ng vµ hai ®Çu lµ hai v©n s¸ng. B­íc sãng cña ¸nh s¸ng ®¬n s¾c ®ã lµ: A.5,6 . 10-5m B. 0,6  m C. 5,6  m D. 6 . 10-6m Câu 15: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Ta quan sát thấy 11 vân sáng trên đoạn MN = 20 mm trên màn. Tại M và N cũng là vân sáng và đối xứng nhau qua vân trung tâm (Câu a,b) a- Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.  = 0,55.10-3m m B.  = 0,5 m C.  = 600 nm D. 0,65 m b- Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 m thì trên đoạn MN sẽ có bao nhiêu vân sáng? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 16(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 17 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 18(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị 5 trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1 thì tại M là vị trí của một vân 2 3 giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Câu 19 (ĐH 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. CHUYÊN ĐỀ 3: GIAO THOA TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG. Caâu 1: Trong thí nghieäm vôùi khe Iaâng neáu thay khoâng khí baèng nöôùc coù chieát suaát n = 4/3 thì heä vaân giao thoa treân maøn aûnh thay ñoåi nhö theá naøo : A. Vaân chính giöõa to hôn vaø dôøi choã B. Khoaûng vaân taêng leân baèng 4/3 laàn khoaûng vaân trong khoâng khí C. Khoaûng vaân khoâng ñoåi 7
  8. D. Khoaûng vaân trong nöôùc giaûm ñi vaø baèng 3/4 khoaûng vaân trong khoâng khí. Câu 2: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng trong không khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng trên trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i' đo được trên màn sẽ là i i 2i A. i' = ni. B. i'= . C. i'= . D. i'= . n 1 n n Câu 3: Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =500 nm. Cho biết a=2mm, D = 1,6 m. Nhúng toàn bộ dụng cụ vào trong nước có chiết suất n = 4 thì khoảng vân bằng 3 A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,53 mm. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là  1 = 565 nm và  2. Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của  1 trùng với vân sáng bậc 5 của  2. Bước sóng  2 bằng A. 706 nm. B. 752 nm. C. 518 nm. D. 452 nm. Câu 5: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5m trùng với vâng sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 0,75m . A. 5 B. 7 C. 8 D. 4 Câu 6: Trong giao thoa ánh sáng với khe y-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 0,4 m và 2 0,6m vào hai khe. Hỏi vân sáng bậc ba của1 sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ 2 A. bậc 3 B. bậc 5 C. bậc 2. D. bậc 4 Câu 7: Một nguồn sáng phát ra đồng thời bức xạ màu đỏ λ 1=0,66 µm và màu lục λ2 chiếu vào hai khe Young. Trên màn quan sát ta thấy giữa 2 vân cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu đỏ. Bước sóng λ2 có giá trị: A. 440nm. B. 530nm. C. 55nm. D. 550nm Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra cùng lúc 2 bức xạ λ 1=0,4 µm(tím) và λ2=600nm (vàng).Vân sáng tím và vàng trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng vàng có bậc A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát đồng thời hai đơn sắc 1 = 0,48m và2 = 0,64m. Vị trí gần nhất của vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là: A. x = 3,84 mm B. x = 2,56 mm C. x = 1,28 mm D. x = 1,92 mm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc  1 = 0,6m và 2 (thuộc vùng ánh sáng khả kiến). Biết tại điểm M cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí của vân sáng bậc 3 ứng với bước sóng 1. Hãy tính bước sóng 2. A. 0,36 m B. 0,45m C. 0,5m D. 0,36m hay 0,45m Câu 11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có  = 0,760 m và  , người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ  trùng với vân sáng bậc 2 của 1 2 2 bức xạ  thì bước sóng của bức xạ  là 1 2 A. 0,472m B. 0,427m C. 0,507m D. 0,605m Câu 12: Trong giao thoa Iâng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1 = 0,75 m và  2 = 0,45 m vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A. 0,225(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) B. 0,375(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) C. 2(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) D. 1,6875(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  2 = 560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục? A. 5. B. 7. C. 9. D. 11. Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của  là: A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng  1 = 0,75 m và bức xạ màu lam có bước sóng  2 = 0,45 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn. A. 0,675 mm. B. 0,9 mm. C. 1,125 mm. D. 1,575 mm. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 525 nm và 2 = 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L = 18 mm thì có thể 8
  9. chứa được tối đa bao nhiêu vân tối ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 17: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,44 m và bước sóng  2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính 2, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 0,68 m. B. 0,616 m. C. 0,52 m. D. 0,60 m. Câu 18(ĐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng   = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 19: Trong thí nghiệm I- âng, ánh sáng chiếu tới hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1 = 0,6 m và  2 = 0,48 m. Trong một khoảng bề rộng L = 2,4cm trên màn người ta đếm được N số vân sáng, trong đó có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, hai trong 3 vân này là nằm ngoài cùng. Số vân sáng của bức xạ  1 và  2 trên bề rộng L khi thực hiện giao thoa với riêng biệt mỗi ánh sáng đơn sắc trên lần lượt là: A. 7 và 10. B. 9 và 11. C. 9 và 8. D. 10 và 10. Câu 20(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là  1 = 0,42m,  2 = 0,56m và  3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 400nm; 2 500nm;3 750nm . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai điểm M, N lần lượt cách vân trung tâm 0,6cm và 1,85cm có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 400nm; 2 500nm;3 750nm . Trên màn, trong khoảng từ vân sáng trung tâm đến vân sáng có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 24: Khi dùng ánh sáng nhìn thấy gồm hai bức xạ có bước sóng khác nhau trong thí nghiệm giao thoa I-âng. Trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam thì trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng A. 10 B. 12 C. 13 D. 15 Câu 26(ĐH 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 27 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. Câu 28 (CĐ 2010): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 .  Tỉ số 1 bằng  2 6 2 5 3 A. . B. . C. . D. . 5 3 6 2 9
  10. Câu 29(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc  1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. CHUYÊN ĐỀ 4: GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì A. có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài B. không có hiện tượng giao thoa C. có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng D. chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết  = 0,76m đ và  = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ liên tục t bậc 3 trên màn là: A. 7,2mm B. 2,4mm C. 9,6mm D. 4,8mm Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Bề rộng quang phổ liên tục bậc 2 trên màn là: A. 0.456mm B. 0,912mm C. 0,48mm D. 0,762mm Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc 2 và bậc 3 trên màn là: A. 0.54mm B. 0,6 mm C. 0,4mm D. 0,72mm Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Khoảng cách từ rìa gần vân trung tâm nhất của quang phổ liên tục bậc 1 đến rìa xa nhất của quang phổ liên tục bậc 2 so với vân trung tâm là: A.1,344mm B. 0,366 mm C. 1,433mm D. 0,724mm Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu sáng hai khe bằng một ành sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm, khi đó tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 7,2mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân tối? A. 5. B. 3. C. 4. D. 7. Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 4. B. 7. C. 3. D. 8. Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn sáng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Những bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím là A. 0,667 m và 0,55 m. B. 0,567 m và 0,5 m. C. 0,633 m và 0,5 m. D. 0,633  m và 0,475 m. Câu 9: Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4m  0,76m), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng A. 0,60m và 0,76m B. 0,57m và 0,60m C. 0,40m và 0,44m D. 0,44m và 0,57m Câu 10: Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4m  0,76m), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng A. 0,40m, 0,50m và 0,66m B. 0,44m; 0,50m và 0,66m C. 0,40m; 0,44m và 0,50m D. 0,40m; 0,44m và 0,66m Câu 11(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm. III/ MÁY QUANG PHỔ, CÁC LOẠI QUANG PHỔ VẠCH, ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI C©u 1 : CÊu t¹o cña m¸y quang phæ l¨ng kÝnh gåm c¸c bé phËn chÝnh lµ: A. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh. B. ThÊu kÝnh héi tô, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh. C. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ thÊu kÝnh héi tô. D. Ống chuÈn trùc, thÊu kÝnh héi tô vµ buång ¶nh C©u 2 : Bé phËn thùc hiÖn hiÖn t­îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng trong m¸y quang phæ l¨ng kÝnh lµ: 10
  11. A. ThÊu kÝnh héi tô. B. Ống chuÈn trùc. C. Buång ¶nh D. L¨ng kÝnh C©u 3 : Quang phæ liªn tôc phô thuéc vµo : A. Thµnh phÇn cÊu t¹o cña nguån s¸ng. B. M«i tr­êng mµ ¸nh s¸ng truyÒn trong ®ã. C. NhiÖt ®é nguån s¸ng. D. C¶ ba ý trªn. C©u 4 : Nguån t¹o ra quang phæ ph¸t x¹ lµ: A. MÆt trêi. B. §Ìn phãng ®iÖn bÊt kú. C. §Ìn chøa khÝ hoÆc h¬i kim lo¹i. D. §Ìn chøa h¬i kim lo¹i hoÆc khÝ ë ¸p suÊt thÊp nãng s¸ng . C©u 5 : C¸c nguån ph¸t ra quang phæ liªn tôc lµ: A. Ánh sáng mặt trời thu được ở mặt đất . B. VËt nung nãng ë nhiÖt ®é bÊt kú. C. ChÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ cã khèi l­îng riªng lín bÞ nung nãng. D. §Ìn nªon. C©u 6 : B¶n chÊt tia hång ngo¹i lµ : A. Sãng ®iÖn tõ . B. Cã b­íc sãng ngắn hơn tia tử ngoại. C. Nh×n thÊy ®­îc. D. Như sãng c¬ häc . C©u 7 : B¶n chÊt cña tia tö ngo¹i: A. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng trắng . B. Cã b­íc sãng lớn hơn tia hồng ngoại. C. Nh×n thÊy ®­îc. D. Như sóng cơ học . C©u 8 : Chän c©u sai vÒ tia hång ngo¹i vµ tia tö ngo¹i: A. §Òu cã b¶n chÊt lµ sãng ®iÖn tõ. B. §Òu kh«ng nh×n thÊy ®­îc. C. §Òu cã t¸c dông nhiÖt mạnh. D. §Òu lµm ®en kÝnh ¶nh. C©u 9 : Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y quang phæ l¨ng kÝnh lµ dùa trªn hiÖn t­îng quang häc: A. T¸n s¾c ¸nh s¸ng . B. Giao thoa ¸nh s¸ng . C. Ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. D. NhiÔu x¹ ¸nh s¸ng. C©u 10 : Quang phæ liªn tôc lµ : A. Mét d¶i mµu biÕn ®æi liªn tôc bất kì . B. Mét d¶i mµu biÕn ®æi liªn tôc tõ ®á ®Õn tÝm. C. Gåm nhiÒu v¹ch s¸ng sát nhau. D. Lµ tËp hîp cña mét sè v¹ch s¸ng nµo ®ã. Câu 11(CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. C©u 12: Quang phæ v¹ch cña c¸c nguyªn tè kh¸c nhau th× rÊt kh¸c nhau vÒ: A. Mµu s¾c vµ sè l­îng v¹ch. B. VÞ trÝ c¸c v¹ch. C. §é s¸ng tØ ®èi gi÷a c¸c v¹ch. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. C©u 13: Chän c©u sai: A. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng. B. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc nhiÖt ®é nguån s¸ng. C. Dùa vµo quang phæ v¹ch hÊp thô vµ v¹ch ph¸t x¹ ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng. D. Mçi nguyªn tè ho¸ häc ®­îc ®Æc tr­ng bëi mét quang phæ v¹ch ph¸t x¹ vµ mét quang phæ v¹ch hÊp thô. C©u 14: Nguån ph¸t tia hång ngo¹i. A. C¸c vËt bÞ nung nãng. B. C¸c vËt bÞ nung nãng cã nhiÖt ®é cao h¬n nhiÖt ®é m«i tr­êng. C. VËt cã nhiÖt ®é cao trªn 2000oC. D. Bãng ®Ìn d©y tãc. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 16: Tia tử ngoại không thể A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh dày C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí Câu 17: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 18: Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp Câu 19: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục 11
  12. Câu 20: Chọn câu phát biểu sai. A. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 m Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó . Câu 22: Chọn ý sai. Quang phổ vạch phát xạ A. Gồm những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bằng khoảng tối. B. Do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra. C. Của mỗi nguyên tố hóa học sẽ đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Của các nguyên tố khác nhau sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng. Câu 23(ĐH 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. Câu 24: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B. Đo bước sóng các vạch phổ. C. Tiến hành các phép phân tích quang phổ. D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. Câu 25: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu. B. Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng D. Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. Câu 26: Trong nghiên cứu phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang dựa vào vị trí của các vạch, người ta biết A. Nhiệt độ của vật đó. B. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó. C. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. D. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó. Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là: A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 28: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng A. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. B. Tạo chùm sáng song song. C. Phân tích chùm sáng tới thành nhiều chùm sáng đơn sắc. D. Tăng cường độ ánh sáng. Câu 29: Chọn phát biểu sai. Tia tử ngoại A. Có tính đâm xuyên mạnh nhất trong tất cả các bức xạ . B. Làm ion hóa chất khí. C. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Làm đen kính ảnh. Câu 30(ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. Câu 31( ĐH 2010): Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 12
  13. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 32: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp. C. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 33: Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. Câu 34: Tia không do các vật bị nung nóng phát ra là A. Hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơn-ghen. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 35(CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 36(CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại. Câu 37(ĐH 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 38(CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 39(CĐ 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. Câu 40(ĐH 2008): Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 41(CĐ 2009): Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 42(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 43(ĐH 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 44(ĐH 2009): Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 45(ĐH 2009): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. 13
  14. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 46(ĐH 2010): Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 47(CĐ 2010): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 48(CĐ 2010): Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 49(CĐ 2010): Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 50(CĐ 2010): Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. 14