Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Ôn tập điện tích - Điện trường (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Ôn tập điện tích - Điện trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_vat_ly_lop_11_on_tap_dien_tich_dien_truo.docx
Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Ôn tập điện tích - Điện trường (Có đáp án)
- ÔN TẬP ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1. Điện tích là: A. hạt electron. B. hạt proton. C. vật thừa hoặc thiếu electron. D. Là vật thừa electron. Câu 2. Vật tích điện tích 4.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vật thừa 250 electron. B. Vật thừa 500 electron C. Vật thiếu 250 electron. D. Vật thiếu 500 electron. Câu 3. Điện trường tĩnh là điện trường gây ra bởi: A. Hạt mang điện chuyển động. B. Sợi dây dẫn mang dòng điện. C. Hạt mang điện có thể đứng yên hay chuyển động. D. Hạt mang điện đứng yên. Câu 4. Đồ thị biểu diễn lực tương tác tĩnh điện theo bình phương khoảng cách (r2) là một hàm: A. Parabol B. Hyperbol C. Đường thẳng D. Đường tròn Câu 5. Hai điện tích đặt cách nhau 20 cm thì lực tương tác là 0,4 N. Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác là bao nhiêu? A. 1,6 N B. 0,1 N C. 0,2 N D. 0,8 N Câu 6. Chọn câu đúng: Hằng số điện môi là đại lượng đặc trưng cho lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong môi trường so với lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong chân không ở cùng khoảng cách. A. tăng lần B. giảm lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 7. Qui tắc nào sau đây đúng khi nói về cách vẽ vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm? A. Q > 0 vẽ lại gần B. Q 0 vẽ ra xa D. Chưa kết luận được. Câu 8. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q? k Q k Q k Q2 k Q2 A. E B. E C. E D. E r 2 r r r 2 Câu 9. Vật dẫn điện là: A. Là vật chứa nhiều các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân. B. Là vật chứa nhiều các ion dương nằm cố định tại các nút của mạng tinh thể. C. Là vật không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích chuyển động tự do. D. Là vật chứa rất nhiều các điện tích chuyển động tự do đến mọi điểm bên trong vật. Câu 10. Trong sự nhiễm điện nào của vật, tổng điện tích bên trong vật không đổi mà chỉ có sự phân bố lại điện tích bên trong vật? A. cọ xát B. hưởng ứng C. tiếp xúc D. bị ion hóa Câu 11. Một vật không thể tích điện tích nào sau đây? A. 4,8.10-14 C B. 2,408.10-17 C C. 5,2.10-17 C D. 2,12.10-16 C -6 -6 Câu 12. Hai điện tích q1 = 6.10 C và q1 = - 4.10 C đặt cách nhau 20 cm. Hai điện tích này sẽ: A. Đẩy nhau một lực 1,08 N B. Hút nhau một lực 1,08 N C. Đẩy nhau một lực 5,4 N D. Hút nhau một lực 5,4 N Câu 13. Một điện tích điểm Q = -4.10 -8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích Q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là: A. 28125 (V/m) lại gần B. 28125 (V/m) ra xa
- C. 56250 (V/m) lại gần D. 56250(V/m) ra xa -9 -9 -6 Câu 14. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = -3.10 C và q2 = 6.10 C hút nhau bằng lực 8.10 N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng : A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Lực tác dụng lên một điện tích thử q là 3.10 -5 N đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ điện trường E = 0,25 V/m.Tìm q biết rằng lực điện và véctơ cường độ điện trường cùng chiều nhau A. q = 0,12 mC B. q = - 0,12 mC C. q = - 1,2.10-3 C D. q = 1,2.10-3 C Câu 16. Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị: A. + 5.10-6 C B. - 5.10-6 C C. + 2,5.10-6 C D. – 2,5.10-6 C Câu 17. Một điện tích q1 đặt tại O trên đường thẳng đi qua O, A, B. Nếu đặt điện tích q 2 tại A thì lực tương tác là 12 N, còn khi đặt điện tích q2 tại B thì lực tương tác là 0,48 N. Nếu đặt q2 tại trung điểm của AB thì lực tương tác là: A. 6,24 N B. 5,76 N C. 4/3 N D. 3/4 N Câu 18. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là: A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC -8 -7 Câu 19. Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = 1,6.10 C đặt tại hai điểm M và N cách nhau 60 cm. Xác định vị trí đặt điện tích q3 để điện tích này nằm cân bằng? A. Cách M 20 cm, N 80 cm B. Cách M 80 cm, N 20 cm C. Cách M 20 cm, N 40 cm D. Cách M 40 cm, N 20 cm -8 Câu 20. Hai điện tích q1 = - q2 = 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Tính tường độ điện trường gây bởi q1 và q2 tại M trên trung trực AB và cách AB 4 cm? A. 172800 V/m theo chiều từ A đến B B. 172800 V/m theo chiều từ B đến A C. 345600 V/m theo chiều từ A đến B D. 345600 V/m theo chiều từ B đến A Câu 21. Cho hai bản kim loại A và B đặt song song cách điện với nhau. Nếu nối A với cực dương của nguồn, bản B với cực âm của nguồn thì hiện tượng nào sau đây không đúng? A. Bản A tích điện dương, bản B tích điện âm. B. Electron từ nguồn sẽ di chuyển vào bản B. C. Electron từ bản A chuyển động về cực dương. D. Điện tích dương từ nguồn sẽ di chuyển vào bản A. Câu 22. Chọn câu đúng: Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng: A. khả năng tác dụng lực mạnh yếu B. phương chiều tác dụng lực điện trường C. A và B đúng D. khả năng tích điện của một vật. Câu 23. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 0,9 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 100 cm. Biết hai quả cầu tích điện như nhau thì thấy hai quả cầu đẩy nhau ở khoảng cách 2 cm. Tính điện tích mỗi quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
- A. 10-6 C B. 4.10-6C C. 8.10-6C D. 2.10-7C Câu 24. Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10 -11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó? A. 2,2.106 m/s B. 4,8.1012 m/s C. 2,2.108 m/s D. 5,4.106 m/s Câu 25. Một hạt khối lượng 0,5 gam được tích điện tích 10 -6C và đặt vào điện trường đều có cường độ 275000 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc chuyển động của hạt là: A. 540 m/s2 B. 0,15 m/s2 C. 270 m/s2 D. 0,54 m/s2 Câu 26. Tại một điểm trong không gian có hai vec tơ cường độ điện trường E1 và E2 do hai điện tích điểm sinh ra có phương vuông góc với nhau thì vec tơ cường độ điện trường tổng hợp sẽ là: 2 2 A. E E1 E2 B. E E1 E2 C. E E1.E2 D. E E1 E2 Câu 27. Chọn câu sai. Điện trường đều là điện trường có đường sức là: A. Các đường sức song song cùng chiều. B. Các đường sức cách đều nhau. C. Ở gần hai bản kim loại mật độ đường sức dày. D. Chiều đường sức từ bản dương sang bản âm. Câu 28. Người ta truyền cho một hạt bụi một lượng 2.1017 hạt electron. Điện tích hạt bụi là: A. +2.1017 C B. -2.1017 C C. + 32 mC D. -32 mC Câu 29. Thuyết điện tử là học thuyết dựa vào sự chuyển động và cư trú của để giải thích các hiện tượng về điện. A. proton B. neutron C. electron D. hạt nhân nguyên tử Câu 30. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa hai điện tích là F. Đặt hai điện tích vào trong nước cất có hằng số điện môi 81, để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách hai điện tích phải: A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. tăng 9 lần D. giảm 9 lần Câu 31. Cho hai điện tích q1 > 0 và q2 < 0 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác hai điện tích là: k q q k q q k q q k q q A. F 1 2 , hút B. F 1 2 , đẩy C. F 1 2 , đẩy D. F 1 2 , r 2 r 2 r 2 r 2 hút Câu 32. Cho vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút vật D. Khi đó: A. vật A hút vật D B. vật A đẩy vật C C. vật D đẩy vật B D. vật B hút vật D Câu 33. Hạt bụi khối lượng 0,1 gam nằm cân bằng trong điện trường hướng từ trên xuống dưới và độ lớn 4000 V/m. Điện tích của vật là: A. 0,25 C B. – 0,25 C C. 0,25 mC D. – 0,25 mC Câu 34. Hai điện tích bằng nhau, đặt trong không khí ở khoảng cách 4 cm thì lực tương tác là 0,9 N. Độ lớn mỗi điện tích là:
- A. 6.10 6 C B. 4.10-7 C C. 9.10 6 C D. 3.10 6 C -6 -6 Câu 35. Cho q1 = 1,2.10 C và q2 = - 2,4.10 C. Cho hai điện tích tiếp xúc nhau thì điện tích tổng cộng là: A. – 1,2.10-6 C B. + 1,2.10-6 C C. 3,6.10-6 C D. – 3,6.10-6 C Câu 36. Đặt điện tích q E2 > E3 B. E3 > E2 > E1 C. E2 > E1 > E3 D. E1 = E2 = E3 Câu 40. Tính chất nào sau đây sai khi nói về tính chất đường sức của điện trường? A. Điện trường của một điện tích điểm có đường sức từ điện tích ra xa vô cùng. B. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một và chỉ một đường sức. C. Nếu đường sức dày đặc thì cường độ điện trường tại đó mạnh. D. Nếu có hai điện tích điểm dương và âm, đường sức là những đường thẳng từ dương về âm. Câu 41. Điện tích q = - 1,6.10-6 C đặt trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Cường độ điện trường gây ra tại M cách điện tích q 4 cm là: A. 450000 V/m, hướng ra B. 450000 V/m, hướng vào C. 900000 V/m, hướng ra D. 900000 V/m, hướng vào Câu 42. Cho hai điện trường thành phần như hình vẽ. Điện trường tổng có là: A. B. C. D. Câu 43. Vật cô lập về điện là: A. Là vật không trao đổi điện tích với bên ngoài. B. Là vật nhường electron cho vật khác. C. Là vật nhận electron từ vật khác. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 44. Cho vật A tích điện dương, hai vật B và C ban đầu trung hòa và vật B tiếp xúc vật C. Chọn hình vẽ đúng? A. B. C. D. Câu 45. Cho điện tích Q âm đặt tại O thì tại A và B trên cùng một đường thẳng đi qua O có cường độ điện trường lần lượt là EA = 27000 V/m và EB = 3000 V/m. Khi đó cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là: A. 13500 V/m, ra xa Q B. 13500 V/m, lại gần Q C. 6750 V/m, ra xa Q D. 6750 V/m, lại gần Q -8 -8 Câu 46. Cho hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = - 6.10 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm. Tính lực do q1 và q2 tác -4 dụng lên điện tích q3 = 10 C đặt cách A 3m và cách B 6 cm? A. 1,5 mN B. 4 mN C. 5,5 mN D. 2,5 mN Câu 47. Chọn phát biểu sai khi nói về khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện? A. Trong vật dẫn chứa rất ít hạt mang điện chuyển động tự do. B. Trong chất điện môi chứa rất ít hoặc không chứa hạt mang điện tự do.
- C. Vật dẫn là vật chứa nhiều hạt mang điện chuyển động tự do. D. Cả A, B và C đều sai. -6 -6 Câu 48. Cho hai điện tích q1 = 6.10 C và q2 = - 3.10 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm. Lực do q2 tác dụng lên q1: A. 20 N đặt tại A hướng theo AB B. 20 N đặt tại A hướng theo BA C. 20 N đặt tai B hướng theo AB D. 20 N đặt tại B hướng theo BA Câu 49. Hai điện tích đặt trong chân không thì lực tương tác là 16,2 N. Nếu đặt hai điện tích trong nước có 81 ở cùng khoảng cách thì lực tương tác sẽ là: A. 0,4 N B. 0,2 N C. 1312,2 N D. 2624,4 N -8 Câu 50. Cho q1 = - q2 = 36.10 C tại AB cách nhau 6 cm. Tính cường độ điện trường tại C trên trung trực cách AB 4cm? A. 9.105 V/m hướng AB. B. 9.105 V/m hướng BA. C. 108.104 V/m hướng AB. D. 108.104 V/m hướng BA.