Đề cương ôn thi THPT môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 (Có đáp án)

doc 5 trang thungat 4750
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi THPT môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_thpt_mon_hoa_hoc_lop_11_de_01_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi THPT môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ƠN THI THPT ĐỀ 01 Câu 1. Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch hỗn hợp KMnO 4/H2SO4? A. FeSO4.B. Fe(NO 3)3.C. CuSO 4.D. Fe 2(SO4)3. Câu 2. Khi điện phân Al2O3 nĩng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây khơng sinh ra ở điện cực anot? A. H2.B. O 2.C. CO 2.D. CO. Câu 3. Chất cĩ tính oxi hĩa nhưng khơng cĩ tính khử là A. FeCl2.B. Fe.C. FeO.D. Fe 2O3. Câu 4. Polime nào sau đây khơng được dùng làm chất dẻo? A. Polietilen.B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat).D. Polibutađien. Câu 5. Theo thang quy ước về độ cứng, X là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ đứng sau kim cương) cĩ thể rạch được thủy tinh và được dùng để tạo thép siêu cứng. Kim loại X là A. W.B. Fe. C. Cu. D. Cr. Câu 6. Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa cĩ màu A. nâu đen.B. trắng. C. xanh thẫm. D. trắng xanh. Câu 7. Cacbohiđrat nào sau đây được dùng để điều chế thuốc súng khơng khĩi? A. Saccarozơ.B. Xenlulozơ. C. Tinh bột.D. Glucozơ. Câu 8. Kim loại nào sau đây cĩ số oxi hĩa 1 duy nhất trong hợp chất? A. Al.B. Fe. C. Ca.D. Na. Câu 9. H2NCH2COOH cĩ tên bán hệ thống là A. Axit 2-aminoetanoic.B. Axit -aminopropionic. C. Axit aminoaxetic. D. Glyxin. Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3.B. CH 3COOH.C. NaCl. D. KOH. Câu 11. Để khử ion Fe3 trong dung dịch thành ion Fe2 cĩ thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây? A. Mg.B. Ba.C. Cu.D. Ag. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của este là A. phản ứng trùng hợp.B. phản ứng xà phịng hĩa. C. phản ứng cộng. D. phản ứng este hĩa. Câu 13. Este tham gia phản ứng tráng gương là A. axit fomic.B. metyl axetat. C. axit axetic. D. etyl fomat. Câu 14. Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngồi của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để: A. Chống ăn mịn kim loại bằng phương pháp điện hĩa. B. Chống ăn mịn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với mơi trường. C. Vỏ tàu được chắc hơn. D. Chống ăn mịn bằng cách dùng chất chống ăn mịn. Câu 15. Chất nào sau đây là axit matacrylic? A. CH2 = CH – COOH.B. CH 3 – CH(OH) – COOH. C. CH2 = CH(CH3) – COOH.D. HOOC – CH 2 – COOH. Câu 16. Nhận xét nào sau đây khơng đúng A. Monosaccarit là nhĩm cacbohiđrat đơn giản nhất, khơng thủy phân được. B. Cacbohiđrat cung cấp năng lượng cho cơ thể người. Biên soạn: Nơng dân @ 0902462925 Trang 1
  2. C. Polisaccarit là nhĩm cacbohiđrat khi thủy phân trong mơi trường bazơ sẽ cho nhiều monosaccarit. D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m. Câu 17. Phản ứng nào sau đây là khơng đúng? H SO A. Fe O 4H SO đặc 2 4 FeSO Fe SO 4H O. 3 4 2 4 4 2 4 3 2 B. 3FeO 10HNO  3Fe NO NO 5H O 3 3 3 2 C. 2FeCl3 H2S  2FeCl2 2HCl S. D. 4Fe OH O 2H O  4Fe OH . 2 2 2 3 Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai? A. Bản chất cấu tạo hĩa học của tơ nilon là poliamit. B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt. C. Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng cĩ độ kiềm cao. D. Bản chất cấu tạo hĩa học của sợi bơng là xenlulozơ. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các hợp chất peptit kém bền trong mơi trường bazơ nhưng bền trong mơi trường axit. B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở cĩ 4 liên kết peptit. C. Trong mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. D. Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Câu 20. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. B. Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nĩng dung dịch NH4NO3 bão hịa. C. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon. D. Trong cơng nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than. Câu 21. Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO4. Sau phản ứng hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,3.B. 15,5. C. 9,6.D. 12,8. Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) cịn lại một lượng chất rắn khơng tan. Khối lượng của Na trong m gam X là A. 6,9g.B. 9,2g. C. 2,3g.D. 4,6g. Câu 23. Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số đồng phân của X là A. 3.B. 4. C. 1.D. 2. Câu 24. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 5,824 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 3,9.B. 11,7. C. 15,6.D. 7,8. Câu 25. Đốt cháy hồn tồn m gam chất béo no X thu được 4,539 mol CO2 và 4,361 mol H2O. Thủy phân hết m gam X trong dung dịch NaOH thu được 74,226 gam muối. Tổng số nguyên tử trong X là A. 57.B. 155. C. 173.D. 806. Trang 2
  3. Câu 26. Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng A. 45,31.B. 49,25. C. 39,40.D. 47,28. Câu 27. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở MX MY MZ 62 cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (cĩ cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 1,2.B. 0,6. C. 0,8.D. 0,9. Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đun sơi nước cứng tạm thời (2) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Sau khí kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3.B. 2.C. 4.D. 5. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (1) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom. (2) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (3) Cĩ thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch alanin và anilin. (4) Các hợp chất peptit kém bền trong mơi trường bazơ nhưng bền trong mơi trường axit. (5) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp cĩ nguồn gốc từ xenlulozơ. (6) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là lên men giấm. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 3. C. 5.D. 2. Câu 30. Cho V ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 375.B. 225. C. 250.D. 300. Câu 31. Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 12,2 gam.B. 16,2 gam. C. 19,8 gam.D. 23,8 gam. Câu 32. Hịa tan một lượng bột Fe vào dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa hai chất tan cĩ cùng nồng độ mol/lít. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, đun nĩng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 25,12.B. 13,64. C. 36,60.D. 40,92. Câu 33. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Na(OH4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là Trang 3
  4. A. 72,3 gam và 1,01 mol.B. 66,3 gam và 1,13 mol. C. 54,6 gam và 1,09 mol. D. 78,0 gam và 1,09 mol. Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: X, Y, Z là các hợp chất vơ cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nĩng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. Biết: (1) X + Y → Z + H2O. (2) X + HCl → T + F + H2O. (3) Y + Ca(HCO3)2 → G↓ + X + H2O. (4) F + Z + H2O → X. Trong các phát biểu sau: (a) Cĩ thể dùng Z để làm mềm nước cĩ tính cứng tạm thời. (b) Chất X và Y đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao. (c) Chất F cĩ thể dập các đám cháy nhỏ trong đời sống. (d) Trong y học, chất X được dùng để bào chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày. (e) Cĩ thể sử dụng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai chất X và Z. (f) Chất Y được sử dụng nhiều trong cơng nghiệp chế biến giấy, xà phịng, luyện nhơm, Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Hướng dẫn: X: NaHCO3; Y: NaOH; Z: Na2CO3; T: NaCl; Z: CO2 Câu 35. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl, bằng dịng điện một chiều cĩ cường độ ổn định. Đồ thị hình bên biểu diễn mối liên hệ giữa tổng số mol khí bay ra ở hai cực và thời gian điện phân. Giá trị của m là A. 33,55.B. 39,40. C. 51,10.D. 43,70. Câu 36. Nung nĩng 16,8 gam bột sắt trong khơng khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hịa tan hết m gam X bằng H2SO4 đặc nĩng dư thốt ra 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị của m A. 22 g.B. 26 g. C. 20 g.D. 24 g. Câu 37. Hịa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hồn tồn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết Trang 4
  5. thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất với? A. 41 gam.B. 43 gam. C. 42 gam.D. 44 gam. Hướng dẫn: m = mX + mAgCl + mAgNO3 - (m↓+m↑+mnước) Câu 38. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hĩa theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 gam mỡ, 2 ml NaOH 40% vào bát sứ. Bước 2: Đun sơi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất. Bước 3: Để nguội hỗn hợp, sau đĩ rĩt 10 ml dung dịch NaCl bão hịa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ rồi giữ yên hỗn hợp. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tránh phân hủy sản phẩm. B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp. C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng cĩ một lớp dày đĩng bánh màu trắng. D. NaOH chỉ cĩ vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng. Câu 39. Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thốt ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn Z thu được 1,76 gam CO2. Cịn oxi hĩa Z bằng CuO dư đun nĩng, sản phẩm thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,45.B. 7,17. C. 6,99.D. 7,67. Hướng dẫn: Z gồm C2H4(OH)2 và CH3OH số mol OH = số mol CO2 Câu 40. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhĩm – NH2 và 1 nhĩm - COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rĩt từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,3520.B. 2,5760. C. 2,7783.D. 2,2491. Trang 5