Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2013_2.doc
Nội dung text: Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)
- UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 -2014 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN, LỚP 7 ———————— (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) ———————— I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Trong các câu từ 1 đến 6 chỉ có duy nhất một đáp án đúng. Hãy chọn chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng và viết vào tờ giấy thi. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? 2 5 A. 2x B. 3 xy C. D. ab2 3 3 Câu 2:Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy2 ? 4 3 2 3 3 A. 5xy y B. xy C. x2 y D. xy 4 4 4 Câu 3: Bậc của đơn thức 12x6yz4 là : A. 6 B. 4 C. 11 D. 12 Câu 4: Cho ∆ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 11cm. Khi đó ta có: A. Aµ Bµ Cµ B. Aµ Cµ Bµ C. Bµ Cµ Aµ D. Bµ Aµ Cµ Câu 5: Cho ∆ABC có Aµ 800 ;Bµ 400 . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC BC AB B. AB AC BC C.AC BC AB D. BC AB AC Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Trong tam giác vuông cạnh huyền có thể nhỏ hơn cạnh góc vuông. B. Trong tam giác cân cạnh đáy là cạnh lớn nhất. C. Trong tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù. D. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (2 điểm) Thời gian làm một bài tập Toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại bởi bảng sau: 5 9 7 10 10 9 10 9 12 7 10 12 15 5 12 10 7 15 9 10 9 9 10 9 7 12 9 10 12 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 8: (1,5 điểm) 2 1 3 a) Thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến của đơn thức sau: 9xy x y . 3 b) Tính : 12xy2 z3 6xy2 z3 20xy2 z3 . Câu 9 : (3,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BM AD tại M, kẻ CN AE tại N. a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACE. b) Chứng minh ∆BMD = ∆CNE. c) Chứng minh ∆AMB = ∆ANC. d) Chứng minh MN // DE. e) Cho D· AE 900 , BD = 18 cm, AD = 7cm. Tính chu vi của tam giác ABC. (Làm tròn đến một chữ số thập phân ). HẾT (ThÝ sinh kh«ng sö dông tµi liÖu, c¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.)
- Họ và tên thí sinh Số báo danh UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 -2014 ———————— MÔN: TOÁN, LỚP 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C D D C II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu Nội dung trình bày Điểm a Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 HS lớp 7A. (0,5) 1,0 Bảng tần số (0,5) Giá trị (x) 5 7 9 10 12 15 Tần số (n) 3 4 8 8 5 2 N = 30 7 b Số trung bình cộng: 1,0 5.3 7.4 9.8 10.8 12.5 15.2 285 X 9,5 (phút) 30 30 Có 2 mốt của dấu hiệu: M0 = 9 và M0 = 10. a 2 1 3 1 2 3 4 3 1,0 Thu gọn: 9xy x y 9. . xy .x y 3x y (0,5) 3 3 8 4 3 Phần hệ số: 3 và phần biến là: x y (0,5) b 12xy2 z3 6xy2 z3 20xy2 z3 12 6 20 xy2 z3 2xy2 z3 0,5 A M N D B C E a ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) 1,0 µ µ 0,75 b Chứng minh ∆ABD = ∆ACE (c-g-c) => D E 9 ∆BMD = ∆CNE (cạnh huyền - góc nhọn) c ∆AMB = ∆ANC theo trường hợp (ch-gn) hoặc (ch-cgv) 0,75 1800 D· AE 0,5 Tam giác AMN và ADE cân tại A => A· MN A· DE d 2 => MN // DE (do có hai góc đồng vị bằng nhau) D· AE 900 => A· DB 450 => ∆BMD vuông cân tại M. => BM = DM mà BM2 + DM2 = BD2 => 2DM2 = BD2 => DM = 3cm mà AD =7cm => AM = AD - DM = 7 - 3 = 4cm ∆ABD vuông tại M=> AB2 = AM2 + BM2 = 42 + 32 =25 e => AB = AC = 5cm. 0,5 ∆ADE vuông cân tại A => DE2 = AD2 + AE2 = 98 => DE 98 7 2 Lại có BD = CE = 18 3 2 => BC = 98 2 18 7 2 6 2 2 Vậy chu vi của tam giác ABC bằng
- AB + AC + BC = 10 98 2 18 10 2 11,4 (cm) Lưu ý: - Trên đây chỉ là một cách giải, nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Riêng câu 9 nếu học sinh không vẽ hình thì không chấm điểm toàn câu. - Với mỗi câu người chấm có thể chia nhỏ con điểm đến 0,1. - Điểm toàn bài được làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy.