Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng

docx 32 trang thungat 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_20_nam_hoc_2019_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chương: Khái quát về cơ thể người, Vận động, Tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra có trắc nghiệm 1 lựa chọn. - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Có ý thức rèn luyện sức khỏe, bảo vệ hệ vận động và hệ tuần hoàn. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. 1
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1 Các cơ Mô - Các Tế - Cung Khái quát về cơ quan loại mô bào phản xạ thể người trong cơ thể người Số câu Số câu 2 Số câu 1 Số câu 1 Số Số câu 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm câu 1 Số điểm 6 0.5 0.25 0.25 Số 0.25 2,25điểm điểm =22,5% 1 Chương 2 Vận động - Cấu Cấu - Vận - Lực tạo của tạo và động - Biện xương tính pháp - Tính chất chống chất của cơ mỏi cơ, của cơ rèn luyện cơ Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 2 Số câu 2 Số câu 1 Số câu 8 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 1 Số điểm Số điểm Số điểm 3.75 0.5 Số 0.5 0.5 0.25 điểm=37.5.% điểm 2 Chương 3. Tuần hoàn Tuần Tuần - Các Tuần Tuần hoàn hoàn hoạt hoàn hoàn động của bạch cầu Số câu Số câu 4 Số câu 1 Số Số câu 1 Số câu 2 Số câu 9 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm câu 1 Số điểm Số điểm 4 điểm=40% 1 0.25 Số 0.25 0.5 điểm 2 Tổng số câu Số câu 9 Số câu 5 Số câu 5 Số câu 4 Số câu 23 Tổng số điểm Số điểm 4 Số điểm 3 Số điểm 2 Số điểm 1 Số điểm Tỉ lệ % 40% 30% 22.5% 10% 10 2
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 01 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Gan B. Phổi C. Ruột D. Thận Câu 2 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. O2 B. CO2 C. CO D. N2 Câu 3 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Bò sát B. lớp Cá C. lớp Thú D. lớp Chim Câu 4 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực kéo. C. lực hút. D. lực đẩy. Câu 5 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Động mạch B. Mao mạch C. Tĩnh mạch D. Tất cả các phương án Câu 6 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và các tế bào máu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Tơ máu và bạch cầu. D. Huyết tương và các tế bào máu. Câu 7 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa B. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp C. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 8 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là: gấp và A. phồng và xẹp B. kéo và đẩy C. co và dãn D. duỗi Câu 9 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Vi khuẩn – protein độc B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng nguyên – kháng thể D. Kháng sinh – kháng thể Câu 10 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp B. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu C. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. D. Làm việc quá sức. Câu 11 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 80 B. 800 C. 20 D. 200 Câu 12 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB 3
  4. Câu 13 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. B. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. D. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. Câu 14 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. phản xạ không điều kiện. C. cung phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 15 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 16 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm các tế bào cHết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. D. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. Câu 17 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? Ngón A. Ngón út. B. Ngón cái. C. Ngón trỏ. D. giữa. Câu 18 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ba2+ C. Ca2+ D. Na+ Câu 19 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương sườn. B. Xương cột sống. C. Xương ức. D. đòn. Câu 20 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ, nêu tính chất của cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 4
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 02 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Vi khuẩn – protein độc D. Kháng nguyên – kháng thể Câu 2 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và bạch cầu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng cầu. Câu 3 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. Tất cả các phương án Câu 4 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. máu AB Câu 5 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu O B. Nhóm máu B C. Nhóm máu A D. máu AB Câu 6 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. B. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. C. Gồm các tế bào cHết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. Câu 7 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? Ngón A. Ngón út. B. Ngón trỏ. C. Ngón cái. D. giữa. Câu 8 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 9 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. B. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. Câu 10 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. CO B. O2 C. CO2 D. N2 5
  6. Câu 11 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 80 B. 800 C. 20 D. 200 Câu 12 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa B. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm C. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng D. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp Câu 13 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Bò sát B. lớp Cá C. lớp Chim D. lớp Thú Câu 14 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Ruột B. Gan C. Phổi D. Thận Câu 15 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu B. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. C. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp D. Làm việc quá sức. Câu 16 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. gấp và duỗi B. kéo và đẩy C. phồng và xẹp D. co và dãn Câu 17 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 18 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. phản xạ không điều kiện. B. vòng phản xạ. C. cung phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 19 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực kéo. B. phản lực. C. lực hút. D. lực đẩy. Câu 20 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương đòn. B. Xương sườn. C. Xương ức. D. cột sống. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ, nêu tính chất của cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 6
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 03 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào cHết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. B. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. C. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. D. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. Câu 2 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tất cả các phương án Câu 3 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này Câu 4 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. Câu 5 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. phản xạ không điều kiện. B. cung phản xạ. C. vòng phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 6 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là gấp và A. co và dãn B. kéo và đẩy C. phồng và xẹp D. duỗi Câu 7 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và bạch cầu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng cầu. Câu 8 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu AB D. máu B Câu 9 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương sườn. B. Xương cột sống. C. Xương ức. D. đòn. Câu 10 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón cái. B. Ngón giữa. C. Ngón út. D. Ngón trỏ. Câu 11 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? 7
  8. A. 80 B. 800 C. 20 D. 200 Câu 12 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Cá B. lớp Thú C. lớp Chim D. lớp Bò sát Câu 13 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Vi khuẩn – protein độc C. Kháng nguyên – kháng sinh D. Kháng nguyên – kháng thể Câu 14 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ba2+ C. Ca2+ D. Na+ Câu 15 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực đẩy. B. phản lực. C. lực hút. D. lực kéo. Câu 16 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 17 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng B. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa C. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 18 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. B. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp C. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu D. Làm việc quá sức. Câu 19 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Ruột B. Phổi C. Gan D. Thận Câu 20 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. O2 B. CO2 C. N2 D. CO II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ, nêu tính chất của cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 8
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 04 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng B. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa C. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 2 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. cung phản xạ. C. sự thích nghi. D. phản xạ không điều kiện. Câu 3 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. C. Gồm các tế bào cHết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. Câu 4 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Cá B. lớp Thú C. lớp Chim D. lớp Bò sát Câu 5 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 6 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực hút. D. lực kéo. Câu 7 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương ức. D. cột sống. Câu 8 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. B. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. C. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Câu 9 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 800 B. 80 C. 20 D. 200 Câu 10 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp B. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu C. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. D. Làm việc quá sức. 9
  10. Câu 11 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. CO2 B. CO C. N2 D. O2 Câu 12 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Ruột B. Thận C. Phổi D. Gan Câu 13 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Ca2+ B. Ba2+ C. Na+ D. Cl- Câu 14 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là gấp và A. phồng và xẹp B. kéo và đẩy C. co và dãn D. duỗi Câu 15 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Tất cả các phương án C. Động mạch D. Mao mạch Câu 16 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng nguyên – kháng sinh B. Vi khuẩn – protein độc C. Kháng sinh – kháng thể D. Kháng nguyên – kháng thể Câu 17 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 18 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? Ngón A. Ngón trỏ. B. Ngón cái. C. Ngón út. D. giữa. Câu 19 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 20 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và bạch cầu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng cầu. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ, nêu tính chất của cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 10
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 01. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A C D B A A C C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D B A C D B C D D ĐỀ 02. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C C D A A C B A B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A D C C D B B D A ĐỀ 03. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A D D C A C C D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B D C A C B B B A ĐỀ 04. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A D B D B B C A A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C A C D D C B A C II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: - Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ. 0.25đ - Tập hợp các tế bào cơ tạo bó cơ, các bó cơ tạo nên bắp cơ. 0.25đ - Tế bào cơ: gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại: tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ. 0.25đ - Giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mảnh gọi là đơn vị cấu trúc. 0.25đ Tính chất của cơ: - Tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và dãn. 0,25 - Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên nên bắp cơ to và ngắn. 0.5 - Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. 0.25 Câu 2 (2 điểm). - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ: 0.25 + Sự thực bào: bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. 0.75 + Limpho B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên. 0.25 + Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) phá hủy màng tế bào nhiễm. 0.75 11
  12. Câu 3 (1 điểm) . Học sinh nêu được - Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. 0.25đ - Tế bào phân chia giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. 0.25đ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 0.5đ BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh 12
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 05 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO C. O2 D. CO2 Câu 2 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Gan B. Thận C. Ruột D. Phổi Câu 3 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. B. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. C. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 4 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 5 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng nguyên – kháng sinh B. Kháng sinh – kháng thể C. Vi khuẩn – protein độc D. Kháng nguyên – kháng thể Câu 6 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực đẩy. B. lực kéo. C. lực hút. D. phản lực. Câu 7 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương ức. B. Xương cột sống. C. Xương đòn. D. sườn. Câu 8 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ba2+ C. Na+ D. Ca2+ Câu 9 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. máu O Câu 10 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. cung phản xạ. C. sự thích nghi. D. phản xạ không điều kiện. Câu 11 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón trỏ. B. Ngón giữa. C. Ngón cái. D. Ngón út. Câu 12 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và bạch cầu. 13
  14. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng cầu. Câu 13 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Cá B. lớp Bò sát C. lớp Chim D. lớp Thú Câu 14 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 80 B. 800 C. 20 D. 200 Câu 15 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa B. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng C. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 16 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. B. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. D. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. Câu 17 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 18 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Mao mạch C. Tất cả các phương án D. Động mạch Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu B. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp C. Làm việc quá sức. D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 20 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là gấp và A. co và dãn B. phồng và xẹp C. kéo và đẩy D. duỗi II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 14
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 06 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Ba2+ B. Cl- C. Na+ D. Ca2+ Câu 2 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. CO2 B. CO C. O2 D. N2 Câu 3 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu B C. Nhóm máu A D. máu O Câu 4 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Vi khuẩn – protein độc C. Kháng sinh – kháng thể D. Kháng nguyên – kháng sinh Câu 5 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực hút. B. lực kéo. C. phản lực. D. lực đẩy. Câu 6 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. cung phản xạ. B. phản xạ không điều kiện. C. sự thích nghi. D. vòng phản xạ. Câu 7 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi B. Gan C. Ruột D. Thận Câu 8 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón cái. B. Ngón giữa. C. Ngón út. D. Ngón trỏ. Câu 9 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 10 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu O D. máu A Câu 11 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 20 B. 800 C. 80 D. 200 Câu 12 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Cá B. lớp Chim C. lớp Thú D. lớp Bò sát Câu 13 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. kéo và đẩy B. phồng và xẹp C. co và dãn D. gấp và duỗi 15
  16. Câu 14 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. B. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. C. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. Câu 15 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? A. Xương ức. B. Xương cột sống. C. Xương sườn. D. Xương đòn. Câu 16 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Mao mạch C. Tất cả các phương án D. Động mạch Câu 17 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Câu 18 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu B. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp C. Làm việc quá sức. D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 19 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và bạch cầu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng cầu. Câu 20 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm B. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa C. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp D. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 16
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 07 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm B. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp C. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa D. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng Câu 2 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp B. Làm việc quá sức. C. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 3 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Ba2+ B. Na+ C. Ca2+ D. Cl- Câu 4 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 5 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 80 B. 800 C. 20 D. 200 Câu 6 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực hút. C. lực kéo. D. lực đẩy. Câu 7 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. O2 C. CO D. CO2 Câu 8 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 9 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón út. B. Ngón trỏ. C. Ngón giữa. D. Ngón cái. Câu 10 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương ức. B. Xương đòn. C. Xương cột sống. D. sườn. Câu 11 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. co và dãn B. gấp và duỗi C. phồng và xẹp D. kéo và 17
  18. đẩy Câu 12 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi B. Ruột C. Gan D. Thận Câu 13 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. B. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. Câu 14 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Tất cả các phương án C. Mao mạch D. Động mạch Câu 15 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng thể C. Kháng nguyên – kháng sinh D. Vi khuẩn – protein độc Câu 16 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. phản xạ không điều kiện. C. cung phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 17 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Cá B. lớp Bò sát C. lớp Chim D. lớp Thú Câu 18 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và bạch cầu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Tơ máu và các tế bào máu. Câu 19 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. C. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. Câu 20 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. máu A II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 18
  19. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 08 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi B. Ruột C. Gan D. Thận Câu 2 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Mao mạch C. Tất cả các phương án D. Động mạch Câu 3 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 800 B. 20 C. 80 D. 200 Câu 4 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. B. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. Câu 5 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Cl- C. Ba2+ D. Ca2+ Câu 6 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng thể C. Kháng nguyên – kháng sinh D. Vi khuẩn – protein độc Câu 7 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. máu A Câu 8 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm B. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa C. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng D. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp Câu 9 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Chim B. lớp Thú C. lớp Bò sát D. lớp Cá Câu 10 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này 19
  20. Câu 11 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và bạch cầu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Tơ máu và các tế bào máu. Câu 12 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. phản xạ không điều kiện. B. vòng phản xạ. C. cung phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 13 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là kéo và A. phồng và xẹp B. gấp và duỗi C. co và dãn D. đẩy Câu 14 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương cột sống. B. Xương ức. C. Xương đòn. D. sườn. Câu 15 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? Ngón A. Ngón cái. B. Ngón út. C. Ngón trỏ. D. giữa. Câu 16 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 17 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu B. Làm việc quá sức. C. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. D. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp Câu 18 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu B C. Nhóm máu A D. máu O Câu 19 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực kéo. C. lực đẩy. D. lực hút. Câu 20 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 20
  21. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 05. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C D B A D A C D B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C D B A D C B B A ĐỀ 06. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C D A D D A A C B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C C A D B A B C B ĐỀ 07. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A C C B D B C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A D C B A D D B A ĐỀ 08. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B A D D B A B B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D B C C A C D D C C II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: - Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ. 0.25đ - Tập hợp các tế bào cơ tạo bó cơ, các bó cơ tạo nên bắp cơ. 0.25đ - Tế bào cơ: gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại: tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ. 0.25đ - Giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mảnh gọi là đơn vị cấu trúc. 0.25đ Ý nghĩa của hoạt động co cơ - Cơ co giúp xương cử động để cơ thể vận động, lao động, di chuyển. 0.5đ - Trong sự vận động cơ thể luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ. 0.5đ Câu 2 (2 điểm). - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ: 0.25 + Sự thực bào: bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. 0.75 + Limpho B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên. 0.25 21
  22. + Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) phá hủy màng tế bào nhiễm. 0.75 Câu 3 (1 điểm) . - Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. 0.25đ - Tế bào phân chia giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. 0.25đ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 0.5đ BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh 22
  23. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 09 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? Nhóm A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. máu AB Câu 2 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. phản xạ không điều kiện. B. cung phản xạ. C. vòng phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 3 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương cột sống. B. Xương ức. C. Xương sườn. D. đòn. Câu 4 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. B. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. C. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Câu 5 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực hút. Câu 6 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Thận B. Ruột C. Gan D. Phổi Câu 7 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 8 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Thú B. lớp Cá C. lớp Chim D. lớp Bò sát Câu 9 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 200 B. 20 C. 80 D. 800 Câu 10 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Vi khuẩn – protein độc B. Kháng nguyên – kháng thể C. Kháng nguyên – kháng sinh D. Kháng sinh – kháng thể Câu 11 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón giữa. B. Ngón út. C. Ngón cái. D. Ngón trỏ. Câu 12 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và các tế bào máu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Tơ máu và bạch cầu. 23
  24. Câu 13 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp B. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu C. Làm việc quá sức. D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 14 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. O2 C. CO2 D. CO Câu 15 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. C. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. Câu 16 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là kéo và A. phồng và xẹp B. gấp và duỗi C. co và dãn D. đẩy Câu 17 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng B. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa C. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm D. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp Câu 18 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Tất cả các phương án D. Động mạch Câu 19 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Ca2+ B. Cl- C. Ba2+ D. Na+ Câu 20 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. máu AB II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Mỏi cơ là gì? Em hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 24
  25. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 10 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương cột A. Xương ức. B. Xương đòn. C. D. Xương sườn. sống. Câu 2 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón cái. B. Ngón út. C. Ngón trỏ. D. Ngón giữa. Câu 3 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm máu A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. D. Nhóm máu O AB Câu 4 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu B C. Nhóm máu A D. Nhóm máu O Câu 5 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp B. Làm việc quá sức. C. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 6 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO2 C. CO D. O2 Câu 7 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 200 B. 800 C. 20 D. 80 Câu 8 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. phản xạ không điều kiện. C. cung phản xạ. D. sự thích nghi. Câu 9 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng B. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp C. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 10 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực hút. Câu 11 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Chim B. lớp Cá C. lớp Thú D. lớp Bò sát Câu 12 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. 25
  26. C. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Câu 13 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. B. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. C. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. Câu 14 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Ca2+ B. Ba2+ C. Cl- D. Na+ Câu 15 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và bạch cầu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Tơ máu và các tế bào máu. Câu 16 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Thận B. Ruột C. Gan D. Phổi Câu 17 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Động mạch C. Tất cả các phương án D. Mao mạch Câu 18 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. phồng và xẹp B. gấp và duỗi C. co và dãn D. kéo và đẩy Câu 19 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng nguyên – kháng thể D. Vi khuẩn – protein độc Câu 20 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Mỏi cơ là gì? Em hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 26
  27. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 11 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. B. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. C. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 2 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Tất cả các phương án C. Mao mạch D. Động mạch Câu 3 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực hút. B. phản lực. C. lực kéo. D. lực đẩy. Câu 4 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Thú B. lớp Cá C. lớp Bò sát D. lớp Chim Câu 5 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là phồng và A. kéo và đẩy B. co và dãn C. gấp và duỗi D. xẹp Câu 6 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 7 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương đòn. B. Xương ức. C. Xương cột sống. D. sườn. Câu 8 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi B. Ruột C. Thận D. Gan Câu 9 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Làm việc quá sức. B. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu C. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 10 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và bạch cầu. B. Tơ máu và hồng cầu. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Tơ máu và các tế bào máu. Câu 11 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. phản xạ không điều kiện. B. cung phản xạ. C. sự thích nghi. D. vòng phản xạ. Câu 12 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu 27
  28. A Câu 13 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ba2+ C. Ca2+ D. Na+ Câu 14 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón giữa. B. Ngón trỏ. C. Ngón út. D. Ngón cái. Câu 15 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng nguyên – kháng thể D. Vi khuẩn – protein độc Câu 16 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 200 B. 800 C. 20 D. 80 Câu 17 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. B. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. C. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. D. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. Câu 18 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO C. O2 D. CO2 Câu 19 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa B. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng C. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp D. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm Câu 20 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu B D. Nhóm máu O II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Mỏi cơ là gì? Em hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 28
  29. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 12 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Con người là 1 trong những đại diện của A. lớp Bò sát B. lớp Cá C. lớp Chim D. lớp Thú Câu 2 : Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Thận B. Phổi C. Ruột D. Gan Câu 3 : Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào? A. Tĩnh mạch B. Mao mạch C. Động mạch D. Tất cả các phương án Câu 4 : Mô biểu bì có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. B. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lí thông tin. C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. D. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. Câu 5 : Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu có màu đỏ tươi? A. O2 B. N2 C. CO D. CO2 Câu 6 : Vì sao khi cơ thể nhiễm virut HIV lại dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch? A. Do virut HIV gây nhiễm trên chính bạch cầu Limpho T, gây rối loạn chức năng tế bào này B. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Mônô, gây rối loạn chức năng của tế bào này C. Do virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu Limpho B, gây rối loạn chức năng của tế bào này D. Do virut HIV gây nhiễm trên đại thực bào, gây rối loạn chức năng của tế bào này Câu 7 : Nhóm máu nào sau đây không có cả 2 loại kháng nguyên trên hồng cấu? Nhóm máu A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu AB D. O Câu 8 : Trong bàn tay người ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất? A. Ngón cái. B. Ngón giữa. C. Ngón út. D. Ngón trỏ. Câu 9 : Khi nói về mô nhận định nào dưới đây là đúng? A. Gồm các tế bào có cấu tạo và chức năng giống nhau. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau. D. Các tế bào trong một mô phân bố rải rác khắp cơ thể. Câu 10 : Hãy tính công cơ khi kéo 1 thùng nước nặng 20 kg, quãng đường kéo dài 4m? A. 200 B. 80 C. 800 D. 20 Câu 11 : Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O Câu 12 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. sự thích nghi. B. cung phản xạ. C. vòng phản xạ. D. phản xạ không điều kiện. 29
  30. Câu 13 : Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? A. Kháng sinh – kháng thể B. Vi khuẩn – protein độc C. Kháng nguyên – kháng sinh D. Kháng nguyên – kháng thể Câu 14 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự mỏi cơ? A. Làm việc quá sức. B. Lượng oxi cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu C. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp D. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. Câu 15 : Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là phồng và A. kéo và đẩy B. co và dãn C. gấp và duỗi D. xẹp Câu 16 : Khối máu đông trong sự đông máu gồm những gì? A. Tơ máu và bạch cầu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng cầu. D. Huyết tương và các tế bào máu. Câu 17 : Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra 1 lực là A. lực hút. B. lực kéo. C. phản lực. D. lực đẩy. Câu 18 : Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ca2+ C. Ba2+ D. Na+ Câu 19 : Bé Long đã bị mắc bệnh thủy đậu, nhưng mẹ bé vẫn muốn cho bé đi tiêm phòng, em sẽ tư vấn cho mẹ bé như thế nào? A. Bé đã bị thủy đậu đã có kháng thể chống lại virut nhưng khả năng bị nhiễm bệnh vẫn còn nên vẫn phải tiêm phòng tiếp B. Bé đã bị thủy đậu nhưng vẫn chưa có kháng thể chống lại virut, có thể bị bệnh tiếp nên vẫn cần phải tiêm phòng C. Virut gây bệnh thủy đậu phải do tiêm phòng mới tiêu diệt được nên vẫn phải đi tiêm D. Bé đã bị thủy đậu và cơ thể đã có kháng thể để chống lại virut gây bệnh nên không cần phải tiêm phòng nữa Câu 20 : Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Xương A. Xương đòn. B. Xương ức. C. Xương cột sống. D. sườn. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Mỏi cơ là gì? Em hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2 (2 điểm): Khi cơ thể bị nhiễm virut vi khuẩn, cơ thể đã làm gì để chống lại virut, vi khuẩn đó? Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! 30
  31. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 8 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 09. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C D B B D C A D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C A A B D C B A A C ĐỀ 10. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A D A A D B A C B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C B A D D D C C B ĐỀ 11. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B C D A B B A A C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A C D C B D C A B ĐỀ 12 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D B B C A A D A A C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C D C B B D B D A II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc quá sức và kéo dài biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn. 0.5đ Nguyên nhân của sự mỏi cơ - Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu. 0.5đ - Sản phẩm tạo ra là axit lactic, năng lượng tạo ra ít. Axit lactic bị tích tụ và đầu độc gây hiện tượng mỏi cơ. 0.5đ Biện pháp chống mỏi cơ - Nghỉ ngơi và xoa bóp để máu đưa tới nhiều ôxi, thải nhanh axit lactic ra ngoài. 0.25đ - Trong lao động, học tập cần có biện pháp nghỉ ngơi hợp lí để đạt kết quả cao. 0.25đ Câu 2 (2 điểm). - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ: 0.25 + Sự thực bào: bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. 0.75 + Limpho B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên. 0.25 31
  32. + Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) phá hủy màng tế bào nhiễm. 0.75 Câu 3 (1 điểm) . - Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. 0.25đ - Tế bào phân chia giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. 0.25đ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 0.5đ BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh 32