Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT Phước Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT Phước Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_01_nam_hoc_2018_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT Phước Sơn
- Sở GD - ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mã đề thi:01 Trường PTDTNT PHƯỚC SƠN Môn: Vật lí 11 Năm học : 2018 - 2019 Điểm Họ và tên: Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề) Lớp: A. Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải là điện môi. B. vật chứa các điện tích tự do. C. vật phải bằng kim loại. D. vật không nhiễm điện. -19 Câu 2. UMN = 100 V., qe = - 1,6.10 C. Công mà lực điện sinh ra là A. A = 1,6.10–19 J. B. A = –1,6.10–17 J. C. A = 1,6.10–17 J. D. A = –1,6.10–19 J. Câu 3. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là E E E E E E E E A. I 1 2 . B. I 1 2 . C. I 1 2 . D. I 1 2 . R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa –4 chúng là F1 = 1,6.10 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng –4 F2 = 2,5.10 N thì khoảng cách giữa chúng là A. 1,6 m. B. 1,6 cm. C. 1,28 m D. 1,28 cm Câu 5. Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong điện trường có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử. C. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử. D. phụ thuộc vào dấu của điện tích thử. Câu 6. Một điện tích q = 2.10–5 C chạy dọc theo đường sức từ điểm M có điện thế 10V đến điểm N có điện thế 4V. Công của lực điện là bao nhiêu A. 2.10–4 J. B. 8.10–5 J. C. 10–4 J. D. 12.10–5 J. Câu 7. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn đường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 8. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta nghe có tiếng nổ lốp đốp. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện trên. Câu 9. Các điện tích q1,q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1 và E2 .Điện trường tổng hợp E tại M là A. E =E1+E2. B. E E1 E2 . C. E = E1 – E2. D. E E1 E2 . Câu 10. Cho biết mối quan hệ giữa UMN và UNM A.UMN > UNM. B. UMN < UNM. C. UMN = UNM. D. UMN =- UNM. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 12. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 9Ω, điện trở trong 1Ω có dòng điện 1,8 A. Suất điện động của nguồn là A. 18,0 V. B. 16,2 V. C. 20,0 V. D. 11,8V.
- Câu 13. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mác mạch điện. B. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 14. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là B. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 15. Công của nguồn điện được xác định theo công thức A. A = It. B. A = UIt. C. A = I. D. A = UI. Câu 16. Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s. B. kWh . C. W. D. kVA. Câu 17. Trong thời gian 2 s có một điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. I = 1 A. B. I = 0,75 A . C. I = 0,5 A. D. I = 7,5 A. Câu 18. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C©u 19. Cã hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 vµ q2, chóng ®Èy nhau. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng? A. q1> 0 vµ q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. C©u 20. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lý. VÝ dô: hiÖn tîng ®iÖn giËt. B. Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. VÝ dô: acquy nãng lªn khi n¹p ®iÖn. C Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ. VÝ dô: nam ch©m ®iÖn. D. Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt. VÝ dô: bµn lµ ®iÖn. B. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1 ( 1 điểm). Dòng điện không đổi là gì ? Viết biểu thức tính dòng điện không đổi ? Câu 2 ( 2 điểm ). Điện tích Q= 10-5C đặt trong không khí. a) Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 10 cm .Điện trường này hướng như thế nào? b) Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q= -10-7C đặt tại M. Câu 3 ( 2 điểm ). Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động = 6 V, điện trở trong r = 1,8 Ω. Nối với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 3Ω, R2 = 7,2Ω mắc nối tiếp. a. Vẽ hình b. Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch ? BÀI LÀM I. Trắc nghiệm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án II. Tự luận