Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)

docx 6 trang thungat 10720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)

  1. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn? A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2: Hệ số căng mặt ngoài của một chất lỏng không phụ thuộc vào A. bản chất của chất lỏng. B. nhiệt độ của chất lỏng. C. độ lớn lực căng bề mặt. D. lực căng bề mặt và độ dài đường giới hạn. Câu 3: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đơn tinh thể? A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa. Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở nhiệt? A. Role nhiệt B. Nhiệt kế kim loại C. Đồng hồ bấm giây D. Dụng cụ đo dộ nở dài Câu 5: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2mm. Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 40 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K . A. 96,16 kJ. B. 97,16 kJ. C. 95,16 kJ. D. 94,373 kJ. Câu 7: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 0,34.10³ J. B. Q = 340.105 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 8: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,6 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,015 g C. 0,02 g D. 0,04 g. Câu 9: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 1,44 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 2500°C B. 3000°C C. 37,5°C D. 250°C Câu 10. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 14 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 2,26 N B. F = 0,0633 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N
  2. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 2: Chất rắn kết tinh có? A. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 3: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Chất liệu của vật rắn B. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn C. Chiều dài của vật rắn D. Tiết diện của vật rắn Câu 4: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự bay hơi. C. sự ngưng tụ. D. sự nóng chảy. Câu 5: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 600C, thước thép này dài thêm là: A. 3,3 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 0,33 mm. Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 30 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K . A. 96,16 kJ. B. 97,16 kJ. C. 95,27 kJ. D. 98,16 kJ. Câu 7: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 150 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 51.10³ J. B. Q = 51.105 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 8: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,4 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,1 g C. 0,02 g D. 0,04 g. Câu 9: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 2,56 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 100°C B. 66,7°C C. 37,5°C D. 250°C Câu 10. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 15 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 0,068 N B. F = 0,226 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N
  3. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Với một chất rắn xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ là A. = 3  B.  = 3 C. = /3 D.  = 1/2 Câu 2: Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự nóng chảy. B. sự hoá hơi. C. sự kết tinh. D. sự ngưng tụ. Câu 3: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để A. làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi. B. dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa. C. thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông. Câu 4: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 5: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 700C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 0,44 mm. D. 4,2mm. Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105 J/K . A. 96,165 kJ. B. 97,16J. C. 95,16J. D. 98,16J. Câu 7: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 180 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 3,4.10³ J. B. Q = 61,2.103 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 8: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,1 g C. 0,02 g D. 0,2 g. Câu 9: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 2 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 25,5°C B. 66,7°C C. 37,5°C D. 52,1°C Câu 10. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 10 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 2,26 N B. F = 0,226 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N
  4. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đơn tinh thể? A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa. Câu 2. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 14 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 2,26 N B. F = 0,0633 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở nhiệt? A. Role nhiệt B. Nhiệt kế kim loại C. Đồng hồ bấm giây D. Dụng cụ đo dộ nở dài Câu 4: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,6 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,015 g C. 0,02 g D. 0,04 g. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn? A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 40 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K . A. 96,16 kJ. B. 97,16 kJ. C. 95,16 kJ. D. 94,373 kJ. Câu 7: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2mm. Câu 8: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 0,34.10³ J. B. Q = 340.105 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 9: Hệ số căng mặt ngoài của một chất lỏng không phụ thuộc vào A. bản chất của chất lỏng. B. nhiệt độ của chất lỏng. C. độ lớn lực căng bề mặt. D. lực căng bề mặt và độ dài đường giới hạn. Câu 10: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 1,44 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 2500°C B. 3000°C C. 37,5°C D. 250°C
  5. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Chất liệu của vật rắn B. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn C. Chiều dài của vật rắn D. Tiết diện của vật rắn Câu 2: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 30 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K . A. 96,16 kJ. B. 97,16 kJ. C. 95,27 kJ. D. 98,16 kJ. Câu 3: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 2,56 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 100°C B. 66,7°C C. 37,5°C D. 250°C Câu 4: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự bay hơi. C. sự ngưng tụ. D. sự nóng chảy. Câu 5: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 150 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 51.10³ J. B. Q = 51.105 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 6: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 7. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 15 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 0,068 N B. F = 0,226 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N Câu 8: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 600C, thước thép này dài thêm là: A. 3,3 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 0,33 mm. Câu 9: Chất rắn kết tinh có? A. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 10: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,4 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,1 g C. 0,02 g D. 0,04 g.
  6. Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 700C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 0,44 mm. D. 4,2mm. Câu 2: Với một chất rắn xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ là A. = 3  B.  = 3 C. = /3 D.  = 1/2 Câu 3: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 180 g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg A. Q = 3,4.10³ J. B. Q = 61,2.103 J C. Q = 34.107 J. D. Q = 34.103 J. Câu 4: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s². Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là A. 0,01 g B. 0,1 g C. 0,02 g D. 0,2 g. Câu 5: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 0C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658 0C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105 J/K . A. 96,165 kJ. B. 97,16J. C. 95,16J. D. 98,16J. Câu 7: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40 cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 2 cm². Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10–6 K–1. A. 25,5°C B. 66,7°C C. 37,5°C D. 52,1°C Câu 8: Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự nóng chảy. B. sự hoá hơi. C. sự kết tinh. D. sự ngưng tụ. Câu 9: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để A. làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi. B. dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa. C. thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông. Câu 10. Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 10 cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. F = 2,26 N B. F = 0,226 N C. F = 4,52.10-2 N D. F = 0,0226 N