Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Chương 4, 5
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Chương 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_12_chuong_4_5.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Chương 4, 5
- ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 4,5 2 0,8 Câu 1 : Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L= mH và tụ C =F . Tần số riêng của dao động trong mạch là: A.25 kHz B.7,5 kHz C.12,5 kHz. D.15 kHz Câu 2 : Cho mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì tần số dao động riêng của mạch A.giảm đi 2 lần. B.tăng lên 4 lần.C.tăng lên 2 lần. D.giảm đi 4 lần. Câu 3 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm. A.1,5mm. B.2mm. C.1mm. D.2,5mm. Câu 4 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ A.2 v 3. B.3. C.1. D.2. Câu 5 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc = 0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là: A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 5. C. vân tối thứ 4.D. vân sáng bậc 5 Câu 6 : Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) .Chu kì dao động của mạch là: A. 2.10-6 sB. 4.10 -5 sC. 4.10 -6 sD. 4.10 -4 s Câu 7 : Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là A. 22. B. 19. C. 20. D. 25. Câu 8 : Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung 5μF , trong mạch có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là i = 0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng A. 0,05 F.B. 0,05 H.C. 5.10 -8 H.D. 0,05 Hz. Câu 9 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2=0,35mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m và bước sóng = 0,7m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A.4mm. B.2mm. C.1,5mm. D.3mm. Câu 10 : Vận tốc truyền sóng trong chân không c = 3.108 m/s. Một sóng điện từ có bước sóng 6m trong chân không có chu kì A. 2.10-8 m/sB. 2.10 -8 C.s 2.10 -8sD. 2.10 -7 s Câu 11 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe `Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là A. 0,52μm.B. 0,44μmC. 0,58μm.D. 0,60μm. Câu 12 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Young, biết khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 1,5mm. Vị trí vân sáng bậc 2 là A.x = 6mm. B.x = 1,5mm. C.x = 3mm. D.x = 4,5mm. Câu 13 : Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A.2π.10-6 s. B.4π s. C.2π s. D.4π.10-6 s. Câu 14 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn. A.13 vân sáng; 14 vân tối. B.11 vân sáng; 12 vân tối. C.10 vân sáng; 12 vân tối. D.13 vân sáng; 12 vân tối. Câu 15 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ( a=1mm ; D=2m ). Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 600nm và 2 . Ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 trùng với vân sáng của bức xạ 2 . Bức xạ 2 nhận giá trị nào sau đây ? Biết bức xạ 2 < 1 A.455 nm. B.600 nm. C.450 nm. D.550 nm. Câu 16 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bề rộng giao thoa là 7,2mm người ta đếm được 9 vân sáng (ở 2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M cách vân trung tâm 14,4mm là vân gì ? A.M là vân sáng thứ 18. B.M là vân tối thứ 16 C.M là vân tối thứ 18. D.M là vân sáng thứ 16. Câu 17 : Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là A.9i. B.10i. C.7i. D.8i. Câu 18 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 80 m, người ta phải mắc với tụ điện có điện dung C' bằng
- A.2C B.C C.4C D.3C Câu 19 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A.Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. B.Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . C.Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. D.Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số2 f. Câu 20 : Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 μH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100 m thì điện dung của tụ điện có giá trị là A.112,6 nF. B.112,6 pF. C.1,126 nF. D.1,126 pF. Câu 21 : Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Năng lượng điện từ trong mạch A.biến thiên nhưng không tuần hoàn. B.không đổi theo thời gian. C.biến thiên điều hoà. D.biến thiên tuần hoàn. Câu 22 : Một mạch điện dao động điện từ tự do có tần số f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ được xác định bởi biểu thức: 1 L2 1 A.C = 4 2 f2L B.C = C.C = D.C = 2 2 f 2 L 4 2 f 2 4 2 f 2 L Câu 23 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i 0,02cos2.103 t A . Tụ điện trong mạch có điện dung C 5 F . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5. 10 6 H B. L = 5.10 8 H C. L = 50 H D. L = 50 mH. Câu 24 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 μH, một điện trở thuần 1 Ω và một tụ điện 3000 pF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất là A.0,037 W. B.1,38.10-3 W. C.335,4 W. D.112,5 kW. Câu 25 : Các bức xạ nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính chất bước sóng tăng dần? A.Tia hồng ngoại, tia tím, tia lục, tia tử ngoại. B.Tia tử ngoại, tia đỏ, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C.Tia hồng ngoại, tia đỏ, tia tím, tia tử ngoại. D.Tia tử ngoại, tia lục, tia tím , tia hồng ngoại. Câu 26 : Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A.Vân sáng bậc 2. B.Vân tối bậc 2. C.Vân sáng bậc 3. D.Vân tối bậc 3. Câu 27 : Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,05mm. Tìm λ A. 0,50μm B. 0,45μm C. 0,54μm D. 0,40μm Câu 28 : Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai đến màn là 1,4m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối gần nhất là A. 0,7mm B. 2,8mm C. 1,4mm D. 1mm Câu 29 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ λ mà mạch thu được là A.300 m. B.600 m. C.1000 m. D.300 km. Câu 30 : Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Young, người ta đo được khoảng vân là 2mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm, bước sóng của anh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe Young là A. 0,1mm B. 0,16mm C. 1mm D. 1,6mm