Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 341 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 3 trang thungat 3630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 341 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_ma_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 341 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN : VẬT LÍ 10 MÃ ĐỀ 341 Đề này gồm 3 trang (Thời gian làm bài 50 phút ,không kể thời gian giao đề ) C©u 1 : Một vật nhỏ được ném theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên từ một điểm M, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống . Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN A. Động năng tăng B. Cơ năng không đổi. C. Cơ năng cực đại tại N. D. Thế năng giảm C©u 2 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ? A. Áp suất B. Khối lượng C. Thể tích D. Nhiệt độ C©u 3 : Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây SAI ? A. Độ biến thiên động lượng bằng không B. Xung của lực bằng không C. Động lượng của vật không thay đổi D. Động lượng của vật không được bảo toàn C©u 4 : Chọn câu trả lời đúng Kilôoat giờ là đơn vị của: A. Công. B. Động lượng. C. Hiệu suất. D. Công suất. C©u 5 : Đơn vị của động lượng là: 2 2 A. kg.m/s B. kg.m /s C. kg.m.s D. kg.m/s C©u 6 : Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B. Áp suất khí không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C©u 7 : Công thức tính độ lớn động lượng của vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v là : A. p mv B. p mv C. p mv D. p mv C©u 8 : Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Độ cao vật khi động năng băng hai lần thế năng là: A. 1,8 m B. 0,9m C. 2,4 m D. 1,2 m C©u 9 : Chọn câu trả lời đúng Khi lực F ngược chiều với độ dời s thì: Công A có thể A. B. Công A > 0 C. Công A = 0 D. Công A < 0 dương , âm C©u 10 : Chọn câu Sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là: 2 mv B. Wt + Wđ = const A. mgz const 2 2 2 kx mv D. A = W2 – W1 = W C. const 2 2 C©u 11 : Động năng là đại lượng: A. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. B. Vô hướng, luôn dương. C. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, luôn dương C©u 12 : Chọn câu Sai: kx2 kx2 A. Công của lực đàn hồi: A 1 2 . 12 2 2 B. Lực đàn hồi là một loại lực thế. Công lực đàn hồi và thế năng đàn hồi: A W W . C. 12 đh1 đh2 Công lực đàn hồi và thế năng đàn hồi: A W W . D. 12 dh2 dh1 C©u 13 : Một viên đạn có khối lượng m =2kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc v =200m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m 1 =1,5 kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 1 cũng bằng 200m/s. Hỏi mảnh kia bay với vận tốc bằng bao nhiêu và theo hướng nào ? A. 1000m/s; hợp với phương ngang góc gần 370. B. 500m/s; hợp với phương ngang góc gần M· ®Ò : 341 1
  2. 370. C. 1000m/s; hợp với phương ngang góc gần 530. D. 500m/s; hợp với phương ngang góc gần 530. C©u 14 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là p1 p2 p1 V1 A. B. p ~ V C. p1V1 p2V2 D. V1 V2 p2 V2 C©u 15 : Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho: A. Chất khí và chất lỏng B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất khí, chất lỏng và chất rắn C©u 16 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? p p p p p p p p A. 2 1 B. 1 2 C. 2 1 D. 1 2 t1 t2 T1 T2 T1 T2 t1 t2 C©u 17 : Có 32g Oxi ở nhịêt độ 200C và áp suất 2atm, thể tích của khối khí ở áp suất đó là: A. 12 lít B. 14 lít C. 24 lít D. 22,4 lít C©u 18 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích ? A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ. B. Đường cong C. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua gốc D. Đường hypebol. toạ độ. C©u 19 : Chọn câu sai : Công của lực: A. Có giá trị đại số. B. Được tính bằng biểu thức. F.S.cos . C. Là đại lượng vô hướng. D. Luôn luôn dương. C©u 20 : Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò xo bị nén 1 đoạn l ( l < 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là: 1 1 1 1 A. k( l) B. k( l) C. k( l) 2 D. k( l) 2 2 2 2 2 C©u 21 : Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C©u 22 : Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, khối lương 200g. Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả tự do. Tính công của trọng lực khi vật về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng? A. 59 J B. - 0,59 J C. - 59 J D. 0,59 J C©u 23 : Chọn câu trả lời đúng : Lực không thực hiện công khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là : Lực phát A. Lực ma sát. B. Lực kéo. C. Trọng lực. D. động. C©u 24 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng nào sau: A. áp suất, thể tích và nhiệt độ. B. Nhiệt độ và thể tích C. Thể tích và áp suất. D. Nhiệt độ và áp suất. C©u 25 : Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường mô tả quá trình đẳng áp ? A. Đường thẳng kéo dài vuông góc với trục OP. B. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. C. Đường hypebol. D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C©u 26 : Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng 1 lực F = 20N hợp với phương ngang góc 600. Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu? A. 2,5W B. 5W C. 20W D. 10W C©u 27 : Một hòn bi có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ độ cao 2 m so với mặt đất. Trong hệ quy chiếu Mặt Đất giá trị cơ năng của hòn bi lúc ném là: A. 12 J B. 7J C. 120 J D. 700 J M· ®Ò : 341 2
  3. C©u 28 : Động năng của vật tăng khi : A. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương B. Gia tốc của vật a > 0 C. Vận tốc của vật v > 0 D. Gia tốc của vật tăng C©u 29 : Một vật nhỏ được ném theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống từ một điểm M, vật tới điểm N. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình di chuyển từ M đến N : A. Thế năng giảm . B. Thế năng không đổi . C. Thế năng tăng . D. Thế năng có lúc giảm .lúc tăng. C©u 30 : Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: A. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi B. Chuyển động của con Sứa giậm nhảy C. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất D. Vận động viên bơi lội đang bơi cánh C©u 31 : Cơ năng là một đại lượng: A. có thể dương, âm hoặc bằng không. B. luôn luôn khác không C. luôn luôn dương hoặc bằng không. D. luôn luôn dương. C©u 32 : Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao C©u 33 : Công thức nào là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của trọng lực ? A. W = mv2/2 + mgz/2. B. W = mv2/2 + 2k(∆l)2. C. W = mv2/2 + mgz. D. W = mv2/2 + k(∆l)2/2. C©u 34 : Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 1,5 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí sẽ : A. Không đổi. B. giảm 1,5 lần C. tăng 2,25 lần. D. giảm 2,25 lần C©u 35 : Công thức nào là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi : A. W = mv2/2 + k∆l/2. B. W = mv2/2 + mgz. C. W = mv2/2 + k(∆l)2/2. D. W = mv2/2 + 2k(∆l)2. C©u 36 : Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau: A. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. B. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. C. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. D. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất. C©u 37 : Công thức nào là công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của trọng lực ? A. mgz. B. mgz./2 C. 2k(∆l)2. D. k(∆l)2/2. C©u 38 : Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là: A. 80kPa B. 40kPa C. 100kPa D. 60kPa C©u 39 : Công thức phù hợp với phương trình Cla-pê-rôn của khí lí tưởng là pT pV VT Vp A. const . B. const . C. = const. D. = const. V T p T C©u 40 : Một vật có khối lượng m = 200 g và động năng 40 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 20 km/h. B. 20 m/s. C. 0,632 m/s D. 400 m/s *HẾT* M· ®Ò : 341 3