Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tắc Vân
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tắc Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_li_lop_1.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tắc Vân
- SỞ GD-ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TẮC VÂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi cĩ 5 trang) (khơng kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1: Một con lắc đơn cĩ vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hịa ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Thành phần Pt của trọng lực theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật được gọi là lực kéo về. Gọi là li độ gĩc của vật. Giá trị của Pt là 1 1 A. mg . B. mg 2 . C. mg . D. mg 2 . 2 2 Câu 2: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ cĩ khối lượng m và lị xo nhẹ, đang dao động điều hịa. Gọi v là vận tốc của vật. Động năng của con lắc là 1 1 A. W 2 m v . B. W m v . C. W 2 m v 2 . D. W m v 2 . đ đ 2 đ đ 2 Câu 3: Một vật dao động điều hịa theo phương trình xAcos(t) , với A > 0, > 0. Đại lượng được gọi là A. tần số gĩc của dao động. B. pha ban đầu của dao động. C. biên độ của dao động. D. li độ của dao động. Câu 4: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. culơng (C). B. vơn trên mét (V/m). C. vơn (V). D. fara (F). Câu 5: Đặt một hiệu điện thế khơng đổi U vào hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch là I. Trong khoảng thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là UI2 UI A. AUIt 2 . B. A . C. A U I t . D. A . t t Câu 6: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng sinh lý của âm? A. Âm sắc. B. Độ to. C. Độ cao. D. Cường độ âm. Câu 7: Điện áp xoay chiều ut 100cos 100 (V) cĩ giá trị cực đại là A. 1 0 0 2 V. B. 5 0 2 V. C. 100 V. D. 50 V. A Câu 8: Gọi mp, mn và mX lần lượt là khối lượng của prơtơn, nơtron và hạt nhân Z X . Đại lượng được gọi là Δm= Zmp + A-Z m n -m X A. Năng lượng liên kết của hạt nhân. B. Khối lượng nghỉ của hạt nhân. C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. D. Độ hụt khối của hạt nhân. Câu 9: Tia laze khơng được ứng dụng A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. trong đầu đọc đĩa CD C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong y học làm dao mổ. Câu 10: Chọn phát biểu đúng khi nĩi về dịng điện trong kim loại? A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron, ion và lỗ trống. B. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại giảm. C. Ở điều kiện thường, mật độ hạt tải điện trong kim loại rất thấp. D. Ở nhiệt độ khơng đổi, dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm. Câu 11: Trong chân khơng, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sĩng giảm dần là
- A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại. B. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X. Câu 12: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vơ tuyến đơn giản khơng cĩ bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch phát dao động cao tần. D. Mạch tách sĩng. Câu 13: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φu) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch là i=I0cos(ωt+φi). Độ lệch pha giữa u và i là A. φu+φi. B. U0-I0. C. φu-φi. D. u-i. Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng A. đoản mạch. B. cảm ứng điện từ. C. tự cảm. D. nhiệt điện. Câu 15: Một sĩng dọc truyền trong một mơi trường thì phương dao động của các phần tử mơi trường A. là phương ngang. B. trùng với phương truyền sĩng. C. là phương thẳng đứng. D. vuơng gĩc với phương truyền sĩng. Câu 16: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên cĩ biên độ là A. Khi hiệu 21(2n1) với n 0 , 1 , 2 ,. . . thì giá trị của A là 22 22 A. AA12 . B. AA12 . C. AA12 . D. AA12 . Câu 17: Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 18: Số nơtron trong hạt nhân 9 Be là 4 A. 4. B. 5. C. 9. D. 13. Câu 19: Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nĩng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. B. nung nĩng một chất lỏng hoặc khí. C. nung nĩng một chất rắn hoặc lỏng. D. nung nĩng một chất khí hay hơi ở áp suất thấp. Câu 20: Khi nĩi về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng của các phơtơn trong các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì đều bằng nhau. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn, mỗi phơtơn mang một năng lượng xác định. C. Phơtơn cĩ thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của phơtơn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đĩ càng nhỏ. Câu 21: Đặt điện áp u=U 2 cos(100πt) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch là i= I 2 cos(100πt+φ). Cơng suất tiêu thụ của mạch là A. P=UIsinφ. B. P=2UIcosφ. C. P=UIcosφ. D. P=UItanφ. Câu 22: Một sợi dây dài l cĩ hai đầu cố định đang cĩ sĩng dừng với bước sĩng λ. Nếu trên dây cĩ 4 bụng sĩng thì chiều dài l là A. λ. B. λ . C. λ . D. 2λ. 4 2 Câu 23: Đặt một đoạn dây mang dịng điện vuơng gĩc với đường sức từ của một từ trường đều. Nếu tăng cường độ dịng điện lên 2 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây A. khơng thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
- Câu 24: Lõi một máy biến áp lí tưởng cĩ quấn hai cuộn dây A và B với số vịng tương ứng là N1 và N2. Đặt vào A điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn B để hở là 250 V. Nếu đặt vào cuộn B điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn A để hở là A. 250 V. B. 625 V. C. 350 V. D. 40 V. Câu 25: Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k và vật nhỏ cĩ khối lượng 480 g. Tác dụng lên vật ngoại lực F10cos(5t0,5) (N) (t tính bằng giây) dọc theo trục lị xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy 2 10 . Giá trị của k là A. 60 N/m. B. 120 N/m. C. 180 N/m. D. 240 N/m. Câu 26: Ở mặt thống của một chất lỏng cĩ hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hịa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sĩng khơng đổi trong quá trình lan truyền, bước sĩng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên đoạn thẳng AB là A. 3 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. 2231 Câu 27: Xét phản ứng nhiệt hạch 1120H+HHe+n ; biết khối lượng của các hạt trong phản ứng là mH 2 = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u, 1u = 931,5MeV/c . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là A. 3,17 MeV. B. 2,97 MeV. C. 3,40 MeV. D. 3,50 MeV. Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Khi năng lượng điện trường trong mạch là 2,32mJ thì năng lượng từ trường là 1,58mJ. Ở thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì năng lượng điện trường cĩ giá trị là A. 1,95 mJ. B. 1,98 mJ. C. 2,05 mJ. D. 1,85 mJ. Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 4i. B. 3i. C. 5i. D. 6i. Câu 30: Trong chân khơng, hai bức xạ cĩ tần số lần lượt là 1,4.1018Hz và 3,5.1014Hz. Tỉ số giữa năng lượng của mỗi phơtơn của bức xạ thứ nhất và năng lượng mỗi phơtơn của bức xạ thứ hai là A. 8.10 .3 B. 2,5.103 . C. 4,5.103 . D. 4.10 .3 Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y−âng, chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ thì trên màn quan sát đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng D cĩ khoảng vân giao thoa là 1,5 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D−ΔD và D+ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+2ΔD thì khoảng vân trên màn là A. 3,5 mm. B. 2 mm. C. 2,5 mm. D. 3 mm. Câu 32: Dao động của một vật cĩ khối lượng m là tổng hợp của hai dao động điều hịa cĩ li độ là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết 5 tốc độ gĩc của vectơ này là rad/s. Động năng của 3 vật ở thời điểm t = 0,9 s xấp xỉ 13,3 mJ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
- A. 200 g. B. 400 g. C. 150 g. D. 300 g. Câu 33: Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha cĩ điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân. Trong nhà của hộ dân này dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp ở đầu ra luơn luơn là U (gọi là máy ổn áp). Nếu cơng suất sử dụng điện trong nhà P thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào của máy ổn áp là k (gọi là tỉ số tăng áp); cịn nếu cơng suất sử dụng trong nhà là 1,6P thì tỉ số tăng áp là 2k. Coi điện áp và cường độ dịng điện luơn cùng pha. Giá trị của k là A. 1,20. B. 1,27. C. 1,23. D. 1,25. Câu 34: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động R R K điện từ, trong đĩ E= 10 V ,r = 1Ω và các điện trở a b R giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khĩa K đĩng ở chốt a, số chỉ của E,r R C L ampe kế là 2A. Chuyển K đĩng vào chốt b, trong mạch LC cĩ dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thơng riêng A 3 πΦ của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại xuống 0 là . Giá trị của biểu thức 0 bằng 0 2 4 A. 5 ,7 V . B. 2 ,8 V . C. 4 ,0 V . D. 6 ,0 V . Câu 35: Đặt điện áp u=U0cos2πft (trong đĩ U0 khơng đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Lần lượt điều chỉnh để f=f1, f=f1+10 (Hz) và f=f1+20 (Hz) thì hệ số cơng suất của mạch tương ứng là 1, 0,8 và 0,6. Để điện áp hiệu dụng hai đầu R lớn nhất thì giá trị của f gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,6 Hz. B. 10,2 Hz. C. 7,8 Hz. D. 12,4 Hz. Câu 36: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 90 cm. Người ta tạo sĩng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sĩng dừng trên dây là 96 Hz và 120 Hz. Biết tốc độ truyền sĩng trên dây khơng đổi. Tốc độ truyền sĩng trên dây đĩ bằng A. 32,0 m/s. B. 48,1 m/s. C. 60,0 m/s. D. 43,2 m/s. 238 206 Câu 37: Urani 92 U sau nhiều lần phĩng xạ và biến thành 82 Pb . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, khơng chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là mU/mPb = 37, thì tuổi của loại đá ấy là A. 2,0.1010năm. B. 2,0.107 năm. C. 2,0.108 năm. D. 2,0.109năm. Câu 38: Gọi M, N, I là các điểm trên một lị xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lị xo cĩ chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 12 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lị xo và kích thích để vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực nén lớn nhất của lị xo tác dụng lên điểm O bằng 5,83 (coi 5,83322 ); lị xo dãn đều, nén đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 15 cm. Lấy g 10 m/s2; 2 10 . Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lị xo bị dãn cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 33 cm/s. B. 70 cm/s. C. 25 cm/s. D. 63 cm/s. Câu 39: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φu) trong đĩ U0 khơng đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Đồ thị biểu diễn điện áp uL giữa hai đầu L khi 1 và điện áp uC giữa hai bản tụ C khi 2 theo thời gian như hình vẽ. Khi ω=3ω1 thì hệ số cơng suất của mạch là
- A. 0,11. B. 0,39. C. 0,24. D. 0,60. Câu 40: Sĩng ngang cĩ tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sĩng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sĩng (uM) của M và li độ sĩng (uN) của N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s là A. 3 cm. B. 35cm. C. 4 cm. D. 6 cm.