Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa

doc 7 trang thungat 6650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2020_20.doc
  • docMA TRẬN.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa

  1. SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG TH, THCS&THPT NOBEL Năm học: 2020 – 2021 SCHOOL Môn: Vật lí – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .Lớp: Điểm Giám thị: Giám khảo: ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Câu 1: Biểu thức của quá trình đẳng tích là: pV p p A. p.V = hằng số. B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số T t T Câu 2: Biểu thức đúng về cơ năng đàn hồi của con lắc lò xo là: 1 1 1 1 A. W = mv 2 mgz B. W = mv 2 mgz C. W = mv 2 k l 2 D. W = mv 2 k l 2 2 2 2 2 Câu 3: Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27 0C và thể tích 76cm3. Thể tích khí ở điều kiện chuẩn nghĩa là nhiệt độ 00C và áp suất 760mmHg có giá trị là: A. 22,4cm3 B. 78cm3 C. 32,7cm3 D. 68,25cm3 Câu 4: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí thì A. Khi áp suất p tăng thì thể tích V tăng B. Khi áp suất p tăng thì nhiệt độ tuyệt đối tăng. C. Khi áp suất p tăng thì nhiệt độ tăng. D. Khi thể tích tăng thì nhiệt độ tuyệt đối tăng 0 Câu 5: Một lựợng hơi nước có nhiệt độ t 1 = 100 C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm 0 nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 150 C thì áp suất của hơi nước trong bình là: A. 1,25atm B. 1,13atm C. 1,50atm D. 1,37atm Câu 6: Một lượng khí nhất định được xác định bởi các thông số nào sau đây: A. Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ t. B. Áp suất p, thể tích V. C. Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. D. Thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. Câu 7: Một lượng khí có thể tích ở 4 m 3 ở 7 0C. Nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ 270C, thể tích lượng khí sau nung nóng là: A. 4,29 m3 B. 3,73 m3 C. 15,43 m3 D. 42,9 m3 Câu 8: Đơn vị của động lượng là: A. Kg.m/s B. Kg.m2/s C. Kg.m/s2 D. Kg.s/m Câu 9: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J. Câu 10: Chất khí lý tưởng là: A. Chất khí mà các phân tử coi là chất điểm. B. Chất khí mà các phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
  2. C. Chất khí mà các phân tử khí thường chiếm đầy thế tích của phần bình chứa nó. D. Chất khí mà các phân tử coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Câu 11: Dùng tay, ấn một pit-tông để làm giảm thể tích của xilanh, lúc này, áp suất bên trong xilanh tăng lên. Quá trình này phù hợp với định luật A. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt B. Định luật Sác - lơ C. Định luật Gay – Luy xắc. D. Định luật Lenz Câu 12: Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.s B. A = F.s.sinα C. A = F.s.tanα D. A = F.s.cosα Câu 13: Động năng là: A. Dạng năng lượng có được do vật tương tác với Trái Đất. B. Dạng năng lượng do sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. C. Dạng năng lượng có được do vật chuyển động. D. Dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí và vận tốc của vật. Câu 14: Một lò xo có độ cứng 50 N/m, treo một vật có khối lượng m thì lò xo dãn ra một đoạn 0,04m. Thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 0,016 J B. 0,16J. C. 0,32J D. 0,032 J Câu 15: Chọn công thức đúng. Công thức tính thế năng đàn hồi là: 2 2 1 2 A. Wt = mgz B. Wt = k l C. Wt =2 k l D. Wt = k. l 2 Câu 16: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng p1. p2 . p1.V1 p2 .V2 V1. V2 . A. p1.V1 p2 .V2 B. C. D. T1 T2 T1 T2 T1 T2 Câu 17: Quá trình đẳng nhiệt là: A. Quá trình biến đổi trạng thái. B. Quá trình biến đổi trạng thái mà trong đó, nhiệt độ không đổi. C. Quá trình biến đổi trạng thái mà trong đó, áp suất không đổi. D. Quá trình biến đổi trạng thái mà trong đó, thể tích không đổi. Câu 18: Tìm phát biểu đúng về định luật bào toàn cơ năng: A. Khi động năng tăng, thì thế năng giảm. B. Khi động năng tăng thì thể năng cũng tăng C. Khi động năng bằng không thì thế năng tăng. D. Khi thế năng giảm thì động năng bằng không. Câu 19: Định luật Sác lơ nói về mối liên hệ giữa hai thông số trạng thái. A. Áp suất p và nhiệt độ t0C. B. Áp suất p và thể tích V. C. Áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T0K. D. Thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T0K. Câu 20: Một lò xo có độ cứng 100N/m, người ta treo một vật có khối lượng 0,25kg vào một đầu của lò xo, kéo lò xo ra một đoạn 0,02m và cấp cho nó một vật tốc là 4m/s. Tính cơ năng của lò xo và vật. A. 0,02 J B. 2,02 J C. 4,04J D. 2,00 J Câu 21: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. U = Q với Q >0 .B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0.D. U = Q với Q < 0. Câu 22: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
  3. A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 23: Một xe tải có khối lượng 400kg, đang chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 20 m/s. Động năng của xe là: A. 8000J B. 80000J C. 160000J D. 16000J Câu 24: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức: A. l l l0 l0 t .B. l l l0 l0 t . C. l l l0 l0t . D. . l l l0 l0 Câu 25: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2). Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 0,45m/s.B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s.D. 4,4 m/s. Câu 26: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ: p p p p T A. p ~ t.B. 1 2 .C. hằng số.D. 1 2 T1 T2 t p2 T1 Câu 27: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/(kg.K); của nước là 4,18.10 3 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 10 0C.B. t = 15 0 C.C. t = 20 0 C.D. t = 25 0 C. Câu 28: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm 3 đất, vật nảy lên độ cao h h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất. Vận tốc ném ban đầu 2 phải có giá trị: gh 3 gh A. v .B. .C.v gh .D. v v gh . 0 2 0 2 0 3 0 II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1: Một xilanh chứa 120cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 80cm3, coi nhiệt độ của khí không đổi. a. Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. b. Để áp suất trong xilanh là 6.105Pa thì phải giảm thể tích của xilanh một lượng là bao nhiêu ? Bài 2: Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1 = 5m/s đến va chạm với m2 = 1kg, v2 = 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2,5m/s. Tìm khối lượng m1. Bài 3: Một viên đạn m = 20g bay ngang với v1 = 100m/s xuyên qua một bao cát dày 60cm. Sau khi ra khỏi bao, đạn có v2 = 20m/s. Tính lực cản của bao cát lên viên đạn. Bài 4: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a. Tìm hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
  4. b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang. Hệ số 1 ma sát trên mặt dốc là µ2 = . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 5 3 BÀI LÀM:
  5. SỞ GD&ĐT THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH, THCS&THPT NOBEL KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 SCHOOL Năm học: 2020 –2021 Môn: Vật lý – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Phần Câu/Nội dung Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C D B B C A A B D án Mỗi I. TRẮC câu NGHIỆM Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đúng KHÁCH 0,25 QUAN(7,0 Đáp điểm A D C A D C B A C B điểm) án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp A B B B D B D D án Bài 1: (1,0 điểm) a. Viết được biểu thức định luật B – M : 5 0,25 Thay số, tính được p2 = 3.10 Pa. 0,25 b. Áp dụng định luật B – M cho trạng thái 3: Thay số, tính được V = 40cm3 0,25 3 0,25 Vậy: V = 120 – 40 = 80cm3 Bài 2: (0,5 điểm) Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 0,5 II. TỰ m1v1 + m2v2 = ( m1 + m2 ).v LUẬN 5 m1 + 1 = ( m1 + m2 ).2,5 m1 0,6kg (3,0điểm) Bài 3: (0,5 điểm) 1 1 0,5 A F .s .mv2 .mv2 F 160N c 2 2 2 1 c Bài 4: (1,0 điểm) a. Xét trên đoạn đường AB: 0,25 Các lực tác dụng lên ô tô là: P , N ; F ; F ms 1 2 2 Theo định lí động năng: AF + Ams = m (v v ) 2 B A
  6. 1 2 2 => F.sAB – 1mgsAB = m(v v ) 2 2 1 2 2 => 2 µ1mgsAB = 2FsAB - m (v B v A ) 2 2 2Fs AB m(v B v A ) => µ1 = 0,25 mgsAB -1 -1 Thay các giá trị F = 4000N; sAB= 100m; vA = 10ms và vB = 20ms và ta thu được µ1 = 0,05 b. Xét trên đoạn đường dốc BC : Giả sử xe lên dốc và dừng lại tại D. Theo định lí động năng: 0,25 1 2 2 1 2 AP + Ams = m (v v ) = - m v 2 D B 2 B 1 2 => - mghBD – µ2mgsBDcosα = - m v 2 B 1 2 0,25 gsBDsin + µ2gsBDcosα = v 2 B 2 1 2 vB gsBD(sinα + µ2cosα) = v => sBD = 2 B 2g(sin µ2 cos ) 100 thay các giá trị vào ta tìm được sBD = m < sBC 3 Vậy xe không thể lên đến đỉnh dốc C. HẾT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lê Đình Ứng DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG