Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

doc 2 trang thungat 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

  1. ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN, LẦN 1, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM, NĂM 2016-2017 Câu 1: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động với vận tốc 6 m s . Tính động năng của vật Câu 2: Một vật có khối lượng 2kg, đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được quãng đường 10m. Tính vận tốc ở cuối chuyển dời ấy? Câu 3: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60cm tay người đó giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Tính lực giữ của tay. Câu 4: Tìm tổng động lượng của hệ hai vật có khối lượng lần lượt là m1 2k vàg m2 4k chuyểng 0 động với vận tốc v1 3 m s , v2 1,5 m s và hợp với nhau 1 góc 60 . Câu 5: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 3 m s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m s ngược chiều xe chạy, đến chui vào cát nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe. Câu 6: Một cần cẩu có công suất 30 kW nâng đều vật 1,5 tấn lên cao từ mặt đất. Lấy g 10 m s2 . Tính độ cao cực đại vật đạt được sau 8s. Câu 7: Một vật có khối lượng 200g được kéo chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Tính công của lực kéo khi vật đi được 10m, lấy g 10 m s2 . Câu 8: Một vật khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình x 2t2 4t 3 . Tìm độ biến thiên động lượng của vật sau 3s. ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN, LẦN 2, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM, NĂM 2016-2017 Câu 1: Một vật khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao h 10m xuống đất. Lấy g 10 m s2 . Tính thế năng của vật so với mặt đất. Câu 2: Ở độ cao 4m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném theo phương ngang với vận tốc 10m s . Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g 10 m s2 . Tính cơ năng của vật. Câu 3: Một trái banh nặng 0,4kg được ném thẳng đứng lên với vận tốc 30m từs một điểm. Tính thế 2 năng tại điểm có độ cao bằng so với độ cao cao nhất khi trái banh bay lên. 3 Câu 4: Một vật có khối lượng 5kg đặt tại vị trí M trong trọng trường, thả vật rơi tự do xuống mặt đất khi đó thế năng của vật ở một điểm là W 600J . Gốc thế năng ở độ cai nào so với mặt đất? Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 30m s từ một điểm. Tính độ cao cực đại (lấy g 10 m s2 ). Câu 6: Bơm không khí ở áp suất 1at vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pittong đẩy 60cm3 , nếu nén 50 lần thì áp suất của quả bóng là bao nhiêu? Biết thể tích quả bóng là 1,2 lít (trước khi bơm trong bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi). Câu 7: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16 dm 3đến 8 dm ,3 áp suất khí tăng thêm 1,2 at. Tìm áp suất khí lúc sau. Câu 8: Khí trong bình kín có nhiệt độ bao nhiêu khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313K. ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH, QUẬN 5, TPHCM, NĂM 2016-2017 Câu 1: Một quả bóng bida màu trắng chuyển động với vận tốc 4 m s va chạm với một quả bóng khác cùng khối lượng m đang đứng yên. Sau va chạm bóng trắng đổi hướng chuyển động với vận tốc 3 m s vuông góc với hướng ban đầu. Tính độ lớn vận tốc của bóng còn lại. Câu 2: Nam cần cân một quả mít nhưng tìm trong nhà không có cân mà chỉ có quả tạ 1kg. Vận dụng kiến thức đã học, Nam lấy một cây gậy gỗ nhẹ dài 1m. Một đầu treo quả tạ, một đầu treo quả mít. Nam thấy thanh cân bằng khi thành tựa lên tại điểm cách quả tạ 0,6m. Hãy cho biết quả mít của Nam nặng bao nhiêu? Lấy g 10 m s2 . Bỏ qua khối lượng của gậy. 1
  2. Câu 3: Một chiếc xe khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường ngang từ A đến B dài 100m, vận tốc tăng đều từ 0 đến 36 km h . Lực cân bằng 1% trọng lượng xe. Lấy g 10 m s2 a. Dùng định lý động năng, tính công do động cơ thực hiện. b. Từ đó suy ra công suất trung bình của động cơ trên đoạn đường AB. Câu 4: Thanh OA 30cm đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 4N có thể quay quanh điểm O và buộc chặt vào dây AD hợp với thanh 0 45 . Treo quả cân có khối lượng m1 0,6 kg tại điểm B AB 10cm . a. Tính lực căng của dây khi hệ cân bằng. Lấy g 10 m s2 . b. Đầu O của thành chì tì lên tường. Hãy tìm điều kiện hệ số ma sát của tường để khi hệ cân bằng đầu O không bị trượt.