Đề kiểm tra giữa kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 341 - Trường THPT Chí Linh

pdf 4 trang haihamc 14/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 341 - Trường THPT Chí Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_ly_lop_11_m.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 341 - Trường THPT Chí Linh

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHÍ LINH MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 04 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 341 I-TRẮC NGHIỆM Câu 29: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là A. các đường thẳng cách đều nhau. B. các đường cong cách đều nhau. C. các đường thẳng song song. D. các đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau. Câu 30: Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là: A. 0,251 (H). B. 6,285.10-2 (H). C. 2,545.10-2 (mH). D. 2,512 (mH). → Câu 31: Một đoạn dây có dòng điện đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực → từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 300. B. = 600. C. = 900. D. = 00. Câu 32: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện ngược chiều chạy qua thì 2 dây dẫn sẽ A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đẩy hoặc hút nhau. Câu 33: Từ thông qua mỗi mặt S có độ lớn tỉ lệ A. với bán kính của mạch S. B. với số đường sức từ qua S. C. với chu vi của mạch S. D. nghịch với số đường sức từ qua S. Câu 34: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A. e = 4π. 10-7.n2.E B. e= - LΔi/Δt C. e=-LΔt/Δi D. e = L.I Câu 35: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 4. D. Hình 3. Câu 36: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. Trang 1/4 - Mã đề thi 341
  2. Câu 37: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. B. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. D. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch A. Chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch B. Xuất hiện khi có từ thông qua mạch C. Có thể tồn tại mà không sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó D. Tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Câu 39: Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là A. 1 A. B. 6 A. C. 10 A. D. 0,06 A. Câu 40: Dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều như hình vẽ. A. Nam châm đang rời xa cuộn dây. B. Từ trường của nam châm đang tăng đều. C. Nam châm đang đứng yên. D. Nam châm đang đến gần cuộn dây. Câu 41: 1 Vêbe bằng A. 1 T/ m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m2. D. 1 T.m. Câu 42: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức A. Φ=BS.cosα B. Φ=BS.tanα C. Φ=BS.cotα D. Φ=BS.sinα Câu 43: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có một vòng dây, bán kính R mang dòng điện I A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I.R C. B = 2π.10-7I/R D. B = 4π.10-7I/R Câu 44: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 0,1 N. B. 0 N. C. 104 N. D. 1 N. Câu 45: Lực Lo – ren – xơ là A. lực từ tác dụng lên dòng điện. B. lực điện tác dụng lên điện tích. Trang 2/4 - Mã đề thi 341
  3. C. lực Trái Đất tác dụng lên vật. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 46: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Song song với các đường sức từ. B. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện. C. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. D. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện. Câu 47: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Niken và hợp chất của niken. C. Nhôm và hợp chất của nhôm. D. Cô ban và hợp chất của cô ban. Câu 48: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 49: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. từ thông cực đại qua mạch. Câu 50: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là A. 2.10-8(T). B. 4.10-7(T). C. 4.10-6(T). D. 2.10-6(T). Câu 51: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 300. B. 450. C. 900. D. 600. Câu 52: Đại lượng được gọi là A. lượng từ thông đi qua diện tích S B. tốc độ biến thiên của từ thông C. độ biến thiên của từ thông D. suất điện động cảm ứng Câu 53: Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng A. cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra. B. cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên. C. xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu. Câu 54: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. B. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. C. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. D. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. Trang 3/4 - Mã đề thi 341
  4. Câu 55: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang phải. B. phương thẳng đứng hướng lên. C. phương ngang hướng sang trái. D. phương thẳng đứng hướng xuống Câu 56: Phát biểu nào sau đây không đúng với định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ? A. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. B. Từ trường của dòng điện cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài sinh ra dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. D. Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm. II- TỰ LUẬN Câu 1(1đ). Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 (s) cảm ứng từ tăng gấp đôi? Câu 2(1đ). Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm. Câu 3(0,5đ). Một thanh kim loại MN nằm ngang có M N khối lượng m có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh ray song song, các ray hợp với mặt phẳng ngang góc . Đầu dưới của hai thanh ray nối với một tụ điện có điện dung C. Hệ thống đặt trong một từ trường đều B thẳng đứng hướng lên. Khoảng cách hai thanh ray là l. C Bỏ qua điện trở của mạch. Tính gia tốc chuyển động của thanh MN. Câu 4(0,5đ). Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn MA=MB=x. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 341