Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 607 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 607 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_607_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 607 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Hồ (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỄM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ Môn: Vật Lý – Lớp 11 ( Cơ bản) - Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh : SBD: Lớp: Phòng: Mã đề 607 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Câu 1. Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 6  mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng: A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 1,5 . Câu 2. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 4 V, điện trở trong 0,5Ω và một bóng đèn có điện trở 1,5Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. A. 3V. B. 4V. C. 2 V. D. 1,5V. Câu 3. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện có suất điện dộng E , điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức định luật Ôm toàn mạch là E E E E A. I B. I C. I D. I R r R r r R Câu 4. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 2 (A). Cho Ag = 108, n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (mg). B. 2,16 g. C. 2,16 mg. D. 1,08 (g). Câu 5. Ba tụ điện có điện dung C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF được tích điện đến cùng hiệu điện thế U = 90V. Sau đó các tụ được ngắt ra khỏi nguồn rồi nối các bản tụ khác dấu của chúng lại với nhau: bản tích điện âm của tụ C1 nối bản tích điện dương tụ C2, bản tích điện âm của tụ C2 nối bản tích điện dương tụ C3, bản tích điện âm của tụ C3 nối bản tích điện dương tụ C1 để tạo thành mạch điện kín. Tính độ lớn hiệu điện thế trên mỗi bản tụ sau khi nối. A. U1 = 30V, U2 = 60V, U3 = 90V B. U1 = 120V, U2 = 270V, U3 = 540V C. U1 = 90V, U2 = 30V, U3 = 60V D. U1 = 60V, U2 = 45V, U3 = 75V Câu 6. Có bốn vật nhiễm điện A, B, C, D có kích thước nhỏ. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu Câu 7. Khi tăng dần nhiệt độ của khối bán dẫn thì điện trở suất của nó A. giảm. B. lúc đầu giảm sau đó tăng. C. tăng. D. lúc đầu tăng sau đó giảm. Câu 8. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 9. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. giảm về 0. B. không đổi so với trước C. tăng rất lớn. D. tăng giảm liên tục. Câu 10. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = . B. UMN = - UNM. C. UMN = UNM. D. UMN = . UNM UNM Câu 11. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng dung dịch trong bình. B. thể tích của dung dịch trong bình. C. khối lượng chất điện phân. D. điện lượng chuyển qua bình. Câu 12. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 13. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài B. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. C. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. D. công của dòng điện ở mạch ngoài. Câu 14. Đơn vị của Cường độ điện trường là gì? 1/4 - Mã đề 607
  2. A. Culông B. Vôn/mét C. Niutơn D. Vôn.mét Câu 15. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức q2 q A. I . B. I = q2t. C. I . D. I = qt. t t Câu 16. Chọn câu phát biểu đúng. A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. Câu 17. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được đo bằng dụng cụ nào sau đây: A. Oát kế B. Vôn kế C. Công tơ điện D. Ampe kế Câu 18. Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. Câu 19. Một bóng đèn có ghi (220V – 100W), khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là 1mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là 25 0 C. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc bóng đèn là bao nhiêu? Biết rằng hệ số nhiệt điện trở của day tóc α = 4,2.10-3 K-1. A. 61170C B. 46440C C. 36490C D. 55490C Câu 20. Nếu ghép nối tiếp ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5V điện trở trong 0,5Ω thì bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong tương ứng là A. 4,5 V và 0,5 Ω. B. 4,5 V và 1,5Ω. C. 1,5 V và 0,5 Ω. D. 1,5 V và 1,5 Ω. Câu 21. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định. B. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. C. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0(K) Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3. B. Dùng huy chương làm catốt. C. Dùng anốt bằng bạc. D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. Câu 23. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong ống phóng điện tử. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong kĩ thuật hàn điện. D. trong điốt bán dẫn. Câu 24. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10 -8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10 -3 K-1. Ở 3300C thì điện trở suất của bạc là A. 3,81.10-8 Ω.m. B. 3,68.10-8 Ω.m C. 4,15.10-8 Ω.m. D. 4,87.10-8 Ω.m Câu 25. Để giải phóng khí clo và khí hiđrô từ 2,5g axit clohiđric bằng phương pháp điện phân với dòng điện qua bình điện phân có cường độ 4A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? A. 27 phút 32s B. 29 phút 43s C. 28 phút 19s D. 30 phút 15s - 8 Câu 26. Hai điện tích điểm giống nhau q1 = q2 = 4.10 (C)đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực điện tương tác giữa chúng có đặc điểm: A. lực đẩy, F=0,16 N B. lực hút, F=0,32 N C. lực hút, F=0,032 N D. lực đẩy, F=0,016 N -6 Câu 27. Hai điểm M và N có UMN = 300 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 2.10 C từ M đến N là: A. A = 5.10-4 J. B. A = - 5.10-4 J. C. A = 6.10-4 J. D. A = - 6.10-4 J. Câu 28. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C) B. Q = 3.10-6 (C) C. Q = 3.10-8 (C). D. Q = 3.10-7 (C) Câu 29. Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao? A. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các dụng cụ bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau B. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các dụng cụ luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn. C. mắc nối tiếp vì nếu một dụng cụ bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau. D. mắc song song vì nếu một dụng cụ bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn. Câu 30. Cho mạch điện AB gồm có bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp như hình R R R R vẽ. Nối A,B vào hiệu điện thế không đổi UAB = 132V, sau đó dùng Vôn kế có điện . . . . trở RV khi nối vào A, C thì vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ chỉ A D C B bao nhiêu? A. 20V B. 24V C. 12V D. 36V 2/4 - Mã đề 607
  3. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN Vật Lý – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 30. 607 608 609 610 1 [] B [] A [] D [] B 2 [] A [] B [] C [] D 3 [] B [] B [] A [] D 4 [] B [] A [] A [] B 5 [] C [] D [] A [] B 6 [] B [] C [] B [] A 7 [] A [] C [] A [] D 8 [] B [] B [] D [] B 9 [] C [] C [] B [] C 10 [] B [] D [] D [] C 11 [] D [] B [] C [] C 12 [] D [] A [] D [] D 13 [] C [] B [] B [] B 14 [] B [] C [] A [] C 15 [] C [] C [] C [] D 16 [] C [] A [] A [] A 17 [] C [] A [] D [] B 18 [] A [] A [] C [] D 19 [] D [] B [] B [] B 20 [] B [] C [] C [] A 21 [] A [] B [] A [] A 22 [] D [] A [] A [] C 23 [] C [] C [] C [] A 24 [] B [] D [] C [] B 25 [] A [] B [] C [] D 3/4 - Mã đề 607
  4. 26 [] D [] D [] D [] C 27 [] D [] C [] B [] A 28 [] D [] A [] D [] A 29 [] D [] D [] B [] C 30 [] B [] B [] C [] B 4/4 - Mã đề 607