Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

docx 4 trang thungat 4530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_201_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút (Đề này gồm 3 trang) MÃĐỀ201 A/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường A. thẳng không song nhau . B. song song. C. thẳng song song nhau . D. thẳng song song và cách đều nhau Câu 2. Lực lừ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có chiều được xác định theo quy tắc A. bàn tay trái. B. nắm tay phải. C. bàn tay phải. D. nắm tay trái. Câu 3. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T. Đoạn dây đặt vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0 N. Câu 4. Một đoạn dây có dòng điện đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 00. B. = 300. C. = 600. D. = 900. Câu 5. Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện là A. là các đường tròn và là từ trường đều. B. là các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều. C. là các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều. D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều. Câu 6.Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng A. rM = 4rN B. rM = rN/4 C. rM = 2rN D. rM = rN/2 Câu 7.Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn được uốn thành một vòng tròn có bán kính R. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn do dây dẫn gây ra là 4.10 7 I 2.107 I 2.10 7 I 2.10 7 I A. B B. B C. B D. B R . R . R . R . Câu 8. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f = |q|vB. B. f = |q|vB sin α. C. f = qvB tan α. D. f = |q|vB cos α. Câu 9. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non. B. Đồng ôxít. C. Sắt ôxít. D. Mangan ôxit. Câu 10. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực hút lên các vật đặt trong đó . B. lực điện lên các điện tích đặt trong đó . C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. lực từ lên các vật đặt trong nó. Câu 12. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non. B. Đồng ôxít. C. Sắt ôxít. D. Mangan ôxit. Câu 13. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực hút lên các vật đặt trong đó . B. lực điện lên các điện tích đặt trong đó .
  2. C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.D. lực từ lên các vật đặt trong nó. Câu 14.Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn được uốn thành một vòng tròn có bán kính R. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn do dây dẫn gây ra là 4.10 7 I 2.107 I 2.10 7 I 2.10 7 I A. B B. B C. B D. B R . R . R . R . Câu 15.Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của vòng dây là α. Để từ thông qua vòng dây có giá trị  = BS thì A. α = 0°. B. α = 60°. C. α = 30°. D. α = 90°. Câu 16 .Suất điện động gây ra trong khung có giá trị lớn khi từ thông A. qua khung lớn. B. qua khung nhỏ. C. thay đổi chậm. D. thay đổi nhanh. Câu 17.Hãy chọn câu đúng: Độ tự cảm của ống dây hình trụ N vòng, chiều dài l, tiêt diện S là: A. L = 2π.10-7 . B. L = 4.10-7 . C. L = 4π.10-7 . D. L = 4π.10-7 . Câu 18. Biểu thức xác định suất điện động tự cảm là  i B B A. etc = . B. ec = -L . C. ec = . D. ec = . t t t t Câu 19.Đơn vị của hệ số tự cảm là A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). Câu 20.Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Câu 21.Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thuỷ tinh là n 2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 . B. n21 = n2/n1. C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1 – n2. Câu 22. Chọn ý đúng trong nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? A. Tia khúc xạ và tia tới thuộc hai mặt phẳng khác nhau . B. Tia khúc xạ và tia tới thuộc cùng mặt phẳng. C. Tia khúc xạ ở cùng bên pháp tuyến so với tia tới. D. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ thuận với nhau. Câu 23. Một tia sáng đi từ không khí (chiết suất bằng 1) vào môi trường có chiết suất n với góc tới i = 45° góc khúc xạ 32°.Chiết suất của n của môi trường đó là A.n=1.33. B.n=1.52 . C. n=1,43. D.n=1,42. Câu 24 Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 ,trong hiện tượng phản xạ toàn phần thì góc giới hạn được xác định thông qua biểu thức n n A. sin i 2 . B. i 1 gh n gh n 1 2 . n n C. sin i 1 D. i 2 gh n gh n 2 . 1 .
  3. Câu 25. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 với góc tới i. Điều kiện để có phản xạ toàn phần là A. n1 > n2 và i > igh. B. n1 igh . C. n1 n2 và i < igh. Câu 26.Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5 và của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ A. benzen vào nước. B. nước vào thủy tinh flin. C. benzen vào thủy tinh flin. D. chân không vào thủy tinh flin. Câu 27. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non. B. Đồng ôxít. C. Sắt ôxít. D. Mangan ôxit. Câu 28. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực hút lên các vật đặt trong đó . B. lực điện lên các điện tích đặt trong đó. C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. lực từ lên các vật đặt trong nó. B/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. (1 điểm) Cho một ống dây dài có dòng điện chạy trong ống dây là 4A, ống gồm 80 vòng và dài 40cm. Tính cảm ứng từ bên trong ống dây. Câu 2. (1 điểm) Cho tia sáng đi từ không khí vào nước với góc tới là 600, chiết suất của không khí và nước lần lượt là 1 và 4/3. Tính góc khúc xạ và góc lệch bởi tia tới và tia khúc xạ. Câu 3. (0,5 điểm) Hai dây dẫn thẳng dài, song song, mang dòng điện ngược chiều I1 = 12A, I2 = 8A cách nhau 25cm trong không khí. Xác định điểm N sao cho cảm ứng từ tại đó bị triệt tiêu nhau. Câu 4. (0,5 điểm) Một khung dây hình vuông, e(V) cạnh 20cm gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung, độ lớn cảm ứng từ có thể thay làm trong khung có suất điện động được mô tả là đường nét 2 đậm như đồ thị. Biết lúc ban đầu (t = 0s) độ lớn O 2 4 t(s) cảm ứng từ B0 = 4T. Tính cảm ứng từ tại thời điểm t = 4s HẾT PHẦN TỰ LUẬN 3 Đ Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 B = 4π10-7nI 0,5 0,5 B = 10-3T
  4. Câu 2 sini = nsinr 0,25 r = 40,50 0,5 D = i – r D = 19,50 0,25 Câu 3 N cách I1 đoạn 11,4cm,N cách I2 đoạn 13,6cm 0,5 Câu 4 tính được B = 3T 0,5 PHẦN TỰ LUẬN 3 Đ Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 B = 4π10-7nI 0,5 0,5 B = 0,94.10-3T Câu 2 sini = nsinr 0,25 r = 35,30 0,5 D = i – r D = 24,70 0,25 Câu 3 N cách I1 đoạn 50cm, N cách I2 đoạn 75cm 0,5 Câu 4 tính được B = 5T 0,5