Đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 197 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

pdf 4 trang haihamc 14/07/2023 2770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 197 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ky_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_ly_lop_11_m.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 197 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

  1. SỞ GD – ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Vật lý, Lớp 11 TỔ LÝ - CÔNG NGHỆ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Mã đề 197 Họ và tên thí sinh: SBD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 1. Câu 2. Từ thông qua khung dây phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở của dây dẫn. B. Điện trở suất dây dẫn làm khung. C. Đường kính dây dẫn làm khung. D. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. Câu 3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự chuyển động của nam châm với mạch. B. sự chuyển động của mạch với nam châm. C. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 4. Vêbe (Wb) là đơn vị của A. dòng điện. B. từ thông. C. độ tự cảm. D. suất điện động. Câu 5. Từ trường có tính chất tác dụng lực từ lên A. tụ điện đặt trong đó. B. dòng điện đặt trong nó. C. dây dẫn đặt trong đó. D. điện trở đặt trong đó. Câu 6. Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây là 15A. Cảm ứng từ bên trong ống dây bằng. A. 28. 10-3 T. B. 56. 10-3 T. C. 113. 10-3 T. D. 226. 10-3 T. Câu 7. Một hạt mang điện có điện tích q0 , chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B , trong đó là góc tạo bởi và . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức qv qB A. f = 0 sin . B. f = 0 sin . C. f= q vBcos . D. f= q vBsin . B v 0 0 Câu 8. Biểu thức tính từ thông riêng qua mạch kín là Ф = Li, trong đó L là hệ số tự cảm của mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện chạy qua mạch kín. B. điện trở của mạch kín. C. từ trường do dòng điện qua mạch kín tạo ra. D. cấu tạo và kích thước mạch kín. Câu 9. Một mạch kín có độ tự cảm L. Khi trong mạch có dòng điện i chạy qua thì từ thông riêng của một mạch kín được xác định bằng công thức Mã đề 197 1/4
  2. i2 L A. =Li . B. =Li2. C. = . D. = . L i Câu 10. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm trong từ trường gây bởi dòng điện I thẳng dài vô hạn cách dây dẫn một khoảng r là I I I I A. B = 2.107 . B. B = 2 .10−7 . C. B = 4 .10−7 . D. B = 2.10−7 . r r r r Câu 11. Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên A. đoạn dây dẫn đặt trong từ trường. B. hạt mang điện đứng yên trong từ trường. C. đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Câu 12. Một ống dây hình trụ có chiều dài ℓ, bán kính ống dây là R, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là N N A. BI= 4 .107 . B. BI= 4 .107 . C. BI= 4 .10−7 . D. BI= 4 .10−7 . N N Câu 13. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện cường độ 0,75A, đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với dây dẫn. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,03N thì cảm ứng từ có độ lớn bằng A. 1,0 T. B. 0,4 T. C. 0,6 T. D. 0,8 T. Câu 14. Một mạch kín (C) có hai đầu nối vào điện kế G. Khi cho một thanh nam châm dịch chuyển lại gần (C) thì thấy kim của điện kế G lệch đi. Đây là hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. dẫn điện tự lực. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 15. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ thuận với A. diện tích của mạch kín B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. C. độ lớn từ thông. D. thời gian từ thông biến thiên. Câu 16. Phương của lực Lorenxo A. vuông góc với cả đường sức từ và véctơ vận tốc của hạt. B. trùng với phương của véctơ cảm ứng từ. C. vuông góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt. D. trùng với phương véctơ vận tốc của hạt. Câu 17. Cho dòng điện có cường độ 3A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 20 cm bằng A. 3mT. B. 3T . C. 3.10-7T. D. 3T. Câu 18. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. B. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. Câu 19. Cho một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B, α là góc hợp bởi B và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là A. Ф=BS. B. Ф=BScosα. C. Ф=BStanα. D. Ф=BSsinα. Câu 20. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là A. những đường cong. B. những đường thẳng song song và cách đều nhau. C. những đường tròn có tâm nằm trên dây dẫn. D. những đường thẳng song song với dòng điện. Câu 21. Nếu khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ tăng lên bốn lần thì từ thông gửi qua khung sẽ 2/4 Mã đề 197
  3. A. giảm hai lần. B. giảm 4 lần. C. tăng hai lần. D. tăng bốn lần. Câu 22. Đơn vị đo cảm ứng từ là A. Vôn (V). B. Henry (H). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb). Câu 23. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là A. các đường thẳng song song và cách đều nha B. các đường thẳng. C. các đường thẳng song song. D. các đường cong kín và vô hạn ở hai cực. Câu 24. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,4 H. Cường độ dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 A đến I2 = 0,4 A trong thời gian 0,2 s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn A. 3,2 V. B. 0,8 V. C. 1,6 V. D. 2,4 V. Câu 25. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. Câu 26. Ống dây có hệ số tự cảm L, trong thời gian t cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên i . Biểu thức suất điện động tự cảm xác định bằng công thức i i t A. etc = - L . B. etc = L . C. etc = −L . D. etc = . t  i Câu 27. Dòng điện Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi khối kim loại được đặt trong A. một chất điện môi. B. một từ trường không đổi theo thời gian. C. một bình điện phân. D. một từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 28. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. I B Lực từ tác dụng lên dây có A. phương thẳng đứng hướng lên. B. phương thẳng đứng hướng xuống. C. phương ngang hướng sang trái. D. phương ngang hướng sang phải. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm). Một khung dây hình tròn gồm 6 vòng dây quấn cùng chiều và cách điện với nhau, mỗi vòng có bán kính 4 cm. Cho dòng điện có cường độ I = 0,4 A chạy qua các vòng dây có chiều như hình vẽ. Tính độ lớn và vẽ vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây. Câu 2 (1 điểm). Một khung dây của một máy phát điện (hình vẽ) có 1200 vòng, diện tích mỗi vòng là 25cm2. Khung được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,05 T. Ban đầu vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến khung dây một góc 60o. a. Tính từ thông gửi qua khung dây. b. Em hãy cho biết trong thực tế người ta đã dùng những cách nào để thay đổi từ thông qua khung của máy? Mã đề 197 3/4
  4. Câu 3 (0,5 điểm). Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 một khoảng 8 cm. Tính cảm ứng từ do hai dòng điện I1, I2 gây ra tại M. Câu 4 (0,5 điểm). Một dây dẫn được uốn thành mạch điện phẳng có dạng hai hình vuông cạnh a = 10cm và b = 20cm. Đặt mạch trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, cho B = 3,6.10-2 T. Dây dẫn có tiết diện 1mm2 , điện trở suất 1,5.10-6 m . Cho từ trường giảm đều về 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch. HẾT 4/4 Mã đề 197