Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tạ Uyên

pdf 5 trang haihamc 15/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tạ Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_het_hoc_ki_1_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_li_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tạ Uyên

  1. SỞ GD-ĐT NINH BÌNH KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TẠ UYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 5 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/ m gắn với vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm theo phương thẳng đứng. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nặng m có độ lớn A. 5 N . B. 0,5 N . C. 500 N . D. 50 N . Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m= 100 g , lò xo có độ cửng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi tần số của ngoại lực 5 Hz thỉ biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị lớn nhất. Lấy 2 =10. Độ cứng của lò xo là A. k =10 N/ m . B. k = 20 N/ m . C. k =100 N/ m . D. k = 200 N/ m . Câu 3. Khi vật dao động điều hoà đi qua vi trị cân bằng thì A. véctơ vận tốc không đổi chiều còn véctơ gia tốc đổi chiều. B. cả véctơ vận tốc và véctơ gia tốc đều đổi chiều. C. cà véctơ vạn tốc và véctơ gia tốc đều không đồi chiều. D. véctơ vận tốc đổi chiều còn véctơ gia tốc không đồi chiều. Câu 4. Cho các dao động sau: (1) dao động tắt dần; (2) dao động cưỡng bức; (3) dao động duy trì. Những dao động có biên độ không đổi theo thời gian là A. (1) (2) (3). B. (2). C. (3). D. (2) (3) Câu 5. Sóng cơ học không truyền được trong A. chất lỏng B. chất rắn. C. chân khỏng. D. chất khí. Câu 6. Cho các giai đoạn thực hiện trong phát và thu sóng vô tuyến: I. Biến điệu biên độ; II. Tách sóng; III. Khuếch đại âm tần; IV. Thu sóng; V. Chuyển thành sóng âm. VI. Chọn sóng. Việc thu sóng điện từ ở máy thu thanh phải qua các giai đoạn với thứ tự đúng là A. I, II, IV, V, VI. B. I, VI, II, IV, III. C. IV, VI, II, III, V. D. IV, III, II, VI, V. Câu 7. Một sóng điện từ trong chân không có tần số 150kHz . Cho c= 3.108 m/ s . Bước sóng của sóng điện từ đó là A.  = 5.10−4 m . B.  = 0,5 m. C.  = 2 km . D.  = 2000 km . Câu 8. Một electron có điện tích −1,6.10−19 C chuyển đông với vân tốc 2.106 m/ s vào trong từ trường đểu B= 0,01 T thì chịu tác dụng của lự Lorenxơ có độ lớn 16.10−16 N . Góc hợp bởi vecto vận tốc và phương của đường sức tù la A. 60o B. 90o C. 45o D. 30o Câu 9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt=+4cos 10 . Tốc độ cực đại vật đạt được 3 trong quá trinh dao động là A. 10 cm / s . B. 2,5 cm / s . C. 4 cm / s . D. 40 cm / s . 1
  2. Câu 10. Đặt điện áp ut=+100cos( / 6) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là it=+2cos( / 3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W . B. 50 3 W , C. 50 W . D. 100 3 W . Câu 11. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. 1 10−4 Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp, R= 20  ,LHF = ,C = . Tần số của dòng diện để xảy ra cộng hưởng là A. 100 Hz B. 50 Hz C. 25 Hz D. 200 Hz Câu 13. Một ắc quy có suất điện động 6 V , điện trở trong 1 được mắc với mạch ngoài là điện trở R2=. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. 2 A . B. 3 A . C. 1 A . D. 1,5 A . Câu 14. Sóng âm mà con người nghe thấy được là sóng âm A. có tần số từ 16kHz đến 20kHz . B. có tẩn số nhỏ hơn 16kHz . C. có tần số lớn hơn 20 Hz , D. có tần số từ 16 Hz đến 20kHz . Câu 15. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u= acos20 t (với t tính bằng giây). Trong khoảng thời gian 2 s , sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20. B. 40. C. 10 D. 30. Câu 16. Trong sóng điên từ, hai thành phần là véc-tơ cường độ điện trường và véc-tơ cảm ứng từ biến thiên A. cùng pha, cùng phương dao động, khác tần số. B. cùng pha, cùng phương dao động, cùng tần số. C. cùng pha, phương dao động vuông góc, cùng tần số. D. lệch pha /2, phương dao động vuông góc, cùng tần số. Câu 17. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là T. Nếu ta tăng chiều dài của con lắc đơn lên gấp đôi, đồng thời giảm khối lượng của vật nặng đi 2 lần thì chu kỳ dao động mới của con lắc sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 2 lẩn. Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm 5 cặp cực. Muốn máy phát ra dòng điện có tần sổ 50 Hz thỉ rô-to phải quay với tốc độ A. 600 vòng/phút B. 600 vòng/s C. 300 vòng/phút D. 10 vòng/phút Câu 19. Một tụ điện có diên dung 2000pF được mắc vào một hiệu điện thế không đổi có độ lớn bằng 50 V thì điện tích của tụ điện là A. 10−7 C B. 4 10−8 C C. 10−4 C D. 2,5,10−9 C Câu 20. Một dòng điện xoay chiều mỗi giây đảo chiều 100 lần thì tần số của dòng điện đó là A. 25 Hz B. 200 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz Câu 21. Các dụng cụ vôn kế, ampe kế khi mắc vào mạch điên xoay chiều sẽ hiển thị A. các giá trị tức thời B. các giá trị cực đại C. các giả trị trung bình D. các giá tri hiệu dụng Câu 22. Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng có biếu thức điện tích của tụ điện là q=− q0 cos  t ( C ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 6 2 A. i=+ q0cos t (A) B. i=− q0cos t (A) 3 3 2
  3. q0 2 q0 C. it=−cos  (A) D. it=+cos  (A)  3  3 Câu 23. Một sóng dừng tạo ra trên sợi dây có bước sóng  = 8 cm. Khoảng cách giữa hai điểm bụng gần nhau nhất bằng A. 1 cm. B. 4 cm . C. 2 cm . D. 8 cm . Câu 24. Giả sử S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là x= Acos t . Xét điểm M nằm trong môi trường truyền sóng cách S1 một đoạn d1 và cách S2 một đoạn d2 . Gọi k là các số nguyên. Điểm M có biên độ cực tiểu khi 1 1 1  A. d21+ d = k +  B. d21− d = k +  C. d21− d = k + D. d21−= d k 2 2 22 Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đẩu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V . Biết RZZ=100  ,LC = 200  , = 100  . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. 0,5 A . B. 1 A C. 2 A . D. 2 A . Câu 26. Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt=+2cos 10 (cm). Thời gian để vật thực 6 hiện được một dao đông toàn phần là A. 5: B. 0.45 C. 0,2 s . D. 0,1 s Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1 =−2cos(10 t / 2)( cm ) và x2 . Phương trinh dao động tổng hợp của hai dao động này là xt= 2 3 cos10 (cm). Phương trình của dao đọng thứ hai có dạng A. xt2 =+2sin(10 3 / 4)(cm) B. xt2 =+2 3 cos(10 5 / 6)(cm) C. xt2 =+2 3 sin(10 / 3)(cm) D. xt2 =+4cos(10 / 6)(cm) Câu 28. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn so cấp với mạng điện xoay chiều 220 V− 50 Hz . Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cập để hở là A. 17 V . B. 12 V . C. 8,5 V . D. 24 V . Câu 29. Một con lắc lò xo dạo động điều hoà với chu kì T= 1 s . Biết khối lượng của vật lả 0,4 kg , cơ năng của hệ dao động là 20 mJ . Lấy 2 10. Biên độ dao động của con lắc là A. 2,5 mm . B. 2,5 cm . C. 5 cm . D. 3,54 cm . Câu 30. Một vòng dảy dẫn tròn giới hạn diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có BT= 0,6 , vectơ cảm ửng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu ta tăng độ lớn của cảm ứng từ lên đến 1,4T trong thời gian 0,25 s thì suất điện động cảm ửng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,32 V . B. 1,28 V . C. 3,2 V . D. 2,24 V . Câu 31. Hai nguồn sóng trên mặt nước O,O12 cách nhau 11,5 cm có tấn số f= 25 Hz dao động cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 50 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn OO12 là A. 11 cực đại, 12 cực tiểu. B. 12 cực đại, 12 cực tiểu. C. 11 cực đại, 10 cực tiểu. D. 13 cực đại, 12 cực tiểu. Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u= 100 2 cost ( V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R= 100 mắc nối tiếp vớ một điôt li tưởng. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian l phút là A. 3000 J . B. 1500 J , C. 6000 J . D. 12000 J . 3
  4. Câu 33. Dật một điện áp xoay chiều u=+ U0 cos( t )( V ) vào hai đầu đoan mạch AB nối tiếp theo thứ tur gồm RR12, với RR12= 2 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có diện dụng C . Điều chinh LL= 1 để diện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chửa R2 và L vuông pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB . Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch 3 AB có giá trị cos = . Điều chỉnh LL= để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch AB 2 2 L có giả trị cực đại. Tỉ số 1 bằng L 2 3 3 1 1 A. B. C. D. 4 31+ 2 4 Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sư phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vê. Tại thời điểm t = 2 s , chất điểm có vận tốc gần nhất với giá tri nào sau đây? A. 9 cm/s B. −9cm/s C. 10,5 cm/s D. −10,5 cm / s . Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức utAB =+120 6 sin 100 V. Điện áp 3 giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /3 so với điện áp giữa hai dầu đoạn mạch AN . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch MB là 120 2 V . Hệ số công suất của đoạn mạch NB là A. 0,866 B. 0,346. C. 0,327. D. 0,5 Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều. P Thay đổi R ta thu được đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ P của mạch điện như hình vẽ. Quan hệ giữa P1 và P0 là 0 P 4 7 1 A. PP= B. PP= 105 1010 5 11 C. PP10= D. PP10= O 200 400 6 15 R(Ω) Câu 37. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyền gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay . Ban đầu, khi góc xoay 0 = 0 thì mạch thu được sóng có tần số f0 . Khi xoay tụ một góc 1 thì mạch thu được sóng có tần số ff10= 0,5 . Khi xoay tụ một góc 2 thì mạch thu được sóng có tần số ff20= /3. Tỉ số giữa hai góc xoay là A. 21/= 8 / 3 B. 21/= 3/ 2 C. 21/3= D. 21/= 9 / 4 Câu 38. Trên một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là v= 40 cm / s . Người ta thấy trên dây có 8 điểm liên tiếp cách đều nhau dao động với cùng biên độ bằng 4 2 cm (nhưng không phải bụng sóng); ngoài ra hai điểm ngoài cùng của chúng cách nhau 0,7 m . Vận tốc cục đại của phần tử dao động trên dây bằng A. 4 cm/s B. 16 cm/s C. 6 cm/s D. 8 cm/s 4
  5. Câu 39. Người ta định xây một phòng nghe nhạc hình hộp chữ nhật với diện B' tích mặt sàn 36 m2 , cao 4 m. Dàn âm thanh 4 loa có công suất như nhau đặt tại các góc A,B,A',B' . Bỏ qua kích thước của người và loa, B C coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Chiều dài A' và rộng của phòng được thiết kể để cường độ âm đến tai người ngồi M hát tai M nằm chính giữa sàn là lớn nhất trong khi diện tích sàn không −12 2 A D đổi. Cho biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/ m . Để mức cường độ âm đến tai người nghe là 80 dB thì công suất phát âm của mỗi loa phải có giá trị xấp xỉ bằng A. 14,8.10−3W B. 29,6.10−3W C. 7,39.10−3W D. 1,85.10−3W Câu 40. Một hệ hai con lắc lò xo được gắn trên cùng một đế có khối lượng M= 2 kg . Đế được đặt trên mặt sàn. Các vật có khối lượng m12== m 1 kg . Các lò xo có cùng độ cứng k= 100 N/ m và có khối lượng không đáng kể. Cho g= 10 m/ s2 . Bỏ qua ma sát giữa m12 , m với đế. Hệ số ma sát trượt giữa đế và mặt sàn là  . Coi lực ma sát nghỉ cực đại giữa đế và mặt sàn có giá trị bằng lực ma sát trượt. Người ta kéo m1 ra tới vị tri lò xo dān 3 cm rồi truyền tốc độ 0,1 m/ s dọc theo trục của lò xo hướng về A ; cùng lúc đó, từ vị trí cân bằng, vật m2 được truyền tốc độ 0,2 m/ s dọc theo trục của lò xo hướng về B . Để M không bị trượt trên mặt sàn trong quá trình m1 và m2 dao động thì hệ số ma sát  phải có giá trị nhỏ nhất là A. 0,1 3 . B. 0,05. C. 0,1 D. 0,05 3 . HẾT 5