Đề kiểm tra hết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT B Thanh Liêm (Có đáp án)

doc 2 trang thungat 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra hết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT B Thanh Liêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_het_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_111_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra hết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT B Thanh Liêm (Có đáp án)

  1. Sở GD và ĐT Hà Nam. ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ 1. Trường THPT B Thanh Liêm. NĂM HỌC : 2018- 2019 (Đề thi gồm 02 trang) Môn Vật Lí 11. Mã đề : 111 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1. Cường độ dòng điện có đơn vị là A. Ampe. B.Vôn . C. Oát . D. Jun Câu 2. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn.B. tăng giảm liên tục.C. giảm về 0.D. không đổi. Câu 3. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng A. từ. B. nhiệt C. hóaD. cơ Câu 4. Theo định luật ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch. A.Tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồnB. Tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn C. Tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của toàn mạch Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở được đo bằng A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện. Câu 6. Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. Câu 7. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là. A EB. Q / r2 .C. E k.Q / r E k. Q / .r2 .D. E . k.Q2 / .r2 Câu 8. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch? A. I E/R .B. I = E + r/R.C. I = E/R+r.D. I= E.r. Câu 9. Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích q. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. C = qU. B. U = Cq. C. C2 = qC. D. q = CU. Câu 10. Công của nguồn điện là công của A lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. B lực lạ trong nguồn. D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 11. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A Nước sông. B Nước cất C Nước mưa D Nước biển Câu 12. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A m = D.V.B C m FAIt / n I mFn / t.A D t m.n / AIF Câu 13. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 14. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là. 2 2 A. F kq1q2 / r B. F k q1.q2 / r C. F k q1.q2 / r D. F q1.q2 / r Câu 15.Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0.D. q 1.q2 < 0. Câu 16.Cho một điện tích điểm –Q điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A phụ thuộc vào điện môi xung quanh.B phụ thuộc độ lớn của nó.C hướng về phía nó D hướng ra xa nó. Câu 17. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω.D. 9 V –1/3Ω. Câu 18. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 3  mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằngA. 1 A.B. 3 A.C. 4 A.D. 16 A. Câu 19. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A 5V. B 1VC 2V.D 0,5V Câu 20.Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A 3 J. B 0,05 J.C 30 J.D 3000 J. Câu 21.Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A 4. B 8C 5 D 6 Câu 22. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r =2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 2,25.10-5 (N). Lấy k = 9.109 Nm2/C2.Độ lớn của hai điện tích đó là: Mã đề .111.Trang 1/2
  2. -9 -7 -9 -7 A. q1 = q2 = 10 (C).B. q 1 = q2 = 10 (C).C. q1 = q2 = - 10 (C).D. q 1 = q2 = -10 (C). Câu 23. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 5 Ω. Mạch ngoài là một điện trở R = 20 Ω. Hiệu suất của nguồn là A. 80%. B. 75%. C. 40%. D. 25%. Câu 24.Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A 2000 V/m. B 1000 V/m. C 8000 V/m. D 10000 V/m. Câu 25. Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó A. 42,5.10-6 V/K B. 42,5.10-5 V/K C. 42,5.10-7 V/K D. 42,5.10-8 V/K Câu 26. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω).D. R TM = 400 (Ω). Câu 27. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 150V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá tr ị A. 100 ( ). B. 120 ( ).C. 60 (  ). D. 160 ( ). Câu 28. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi  =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = F B. F' = 2F C. F' = 0,5F D. F' = 0,25F Câu 29. Một mạch kín gồm .Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau nối mắc tiếp mỗi pin có suất E, r điện động E =1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mạch ngoài là điện trở thuần R= 3 . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A 0,75A. B 1,5A. C 2A. D 3A. R2 R1 Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ, E = 12V, r = 2 ,R1 = 8 ,R2= 3 ,R3= 6 . R3 Công suất của nguồn điện la A. 12W. B. 24W. C.32W . D. 36W. Câu 31. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa - 4 - 4 chúng là F1 = 1,6.10 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 (N) thì khoảng cách giữa chúng là A. r2 = 1,6m. B. r2 = 1,6cm. C. r2 = 1,28cm. D. r2 = 1,28m. Câu 32. Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với cực dương là Ag Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1,F = 96500. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 giờ để có 27 gam Ag bám ở cực âm là A. 6,7 A. B. 3,35 A. C. 24124 A. D. 108 A. E(105 V/m) Câu 33. Tại một điểm trên trục ox người ta đặt một điện tích Q>0 trong chân không. Hình Vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường 4° tại các điểm trên trục ox theo x.M là một điểm trên trục ox có tọa độ x = 4 cm. Cường độ điện trường tại M gần với giá trị nào sau đây nhất ? 4 4 4 4 ° x(cm) A.3.10 V/m. B.4.10 V/m. C.6.10 V/m. D.10.10 V/m. 0 Câu 34. Một hiệu điện thế như nhau mắc vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm 1 2 hai điện trở giống nhau đều bằng R mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch chính là I1, mạch 2 gồm hai điện trở giống nhau cũng đều bằng R mắc song song thì dòng điện chạy trong mạch chính là I2. Mối quan hệ giữa I1 và I2 là: A. I1 = I2 . B. I2 = 2I1 . C. I2 = 4I1 . D. I2 = 16I1 Câu 35. Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r.Thay đổi R .Khi R= R1=3 thì hiệu suất của nguồng điện là H1.Khi R= R2= 10,5 thì hiệu suất của nguồng điện là H2.Biết H2 = 2H1. Điện trở trong của nguồn bằng : A 8. B 9. C 6.D 7. -6 -6 Câu 36. Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau -6 một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 9 2 2 (cm).Lấy k 9.10 N.m / C . Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Câu 37. Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị A l/2; 3l/2. B l; 2l . C không xác định được vì chưa biết giá trị của q3. D l/3; 4l/3 E , r Đ1 Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; R Đ : 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R và R sao cho 2 đèn sáng bình thường. 1 C 2 1 2 A Đ R2 B Tính giá trị của R : A. 0,48Ω B. 1,6Ω C. 7Ω D. 8Ω 2 1 2 Câu 39. Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất P(W) điện động E và điện trở trong r = 2.Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện P° là R1=1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 Po° Câu 40. Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r.Thay đổi R người ta thu được đồ thị công suất tảo nhiệt trên R và r như hình vẽ.Biết P – Po = 12. R(  ) O Gía trị Po là A.4W. B.8W. C.12W. D.16W. 2 8 .Hết D D Mã đề .111.Trang 2/2