Đề kiểm tra học kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Khối 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Tam Phước

pdf 4 trang haihamc 14/07/2023 2861
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Khối 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Tam Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_ly_khoi_10_m.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II năm học 2022-2023 môn Vật lý Khối 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Tam Phước

  1. SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TAM PHƯỚC Môn: VẬT LÝ – KHỐI 10 TỔ VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 28 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 101 Họ và tên học sinh : Số báo danh : PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật có khả năng thực hiện công. B. Mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C. Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật có khả năng làm nóng các vật khác. D. Năng lượng là một đại lượng vô hướng; trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo. Câu 2. Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s.cosα B. A = F.s + cosα C. A = F.s D. A = F.s.sinα Câu 3: Biểu thức tính động năng của vật là: 2 2 A. Wđ = mv B. Wđ = mv C. Wđ = mv /2 D. Wđ = mv/2 Câu 4: Chọn từ để điền vào chỗ trống: (1) của một vật là năng lượng mà vật có do nó tương tác với trái đất và được xác định theo công thức (2) A. (1) thế năng trọng trường, (2) Wt = mgh B. (1) động lượng, (2) p = m.v 1 2 C. (1) cơ năng, (2) W = Wđ + Wt D. (1) động năng, (2) W= mv đ 2 Câu 5. Biểu thức nào sau đây là tính cơ năng trọng trường: mv2 mgh A. W = + B. W = mv2 +mgh 22 mv mv2 C. W = +mgh D. W = +mgh 2 2 Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất: A. HP(mã lực) B. W (oát) C. J.s D. N.m/s Câu 7: Biểu thức xác định động lượng của vật m chuyển động với vận tốc v là 1 A. p= mv B. p= F. t C. p= 2mv D. p= mv 2 Câu 8. Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là A. kg.m.s2 (kilogam.mét.giây2) B. kg.m.s (kilogam.mét.giây) C. kg.m/s (kilogam.mét/giây) D. kg.m/s2 (kilogam.mét/giây2) Câu 9: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Theo định luật bảo toàn động lượng thì: ()m1+ m 2 v 2 A. m v = (m + m )v B. m v = −m v C. m v = m v D. mv = 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 11 2 Trang 1/4 – Mã đề thi 101
  2. Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng: với các kí hiệu giống sách giáo khoa, biểu thức thể hiện quan hệ giữa lực tác dụng và tốc độ biến thiên động lượng: p p p p A. F = B. F = C. F = D. F = t t t t Câu 11. Chuyển động bằng phản lực tuân theo A. định luật bảo toàn động lượng. B. định luật III Niu-tơn. C. định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niu-tơn. Câu 12: Câu nào sau đây là đúng khi ta nói về các loại va chạm ? A.Khi hai vật va chạm đàn hồi với nhau, định luật bào toàn động lượng không được nghiệm đúng. B.Khi hai vật va chạm đàn hồi với nhau, động lượng và động năng của hệ được bảo toàn C.Khi hai vật va chạm mềm với nhau, tổng động năng của chúng được bảo toàn. D.Khi hai vật va chạm mềm với nhau, cơ năng của chúng được bảo toàn. Câu 13: Một chất điểm chuyển động tròn đều có quỹ đạo là đường tròn và A. tốc độ góc không đổi B. vectơ vận tốc không đổi C. gia tốc bằng 0 D. vectơ gia tốc không đổi Câu 14. Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là a a A. a=ωr2 B. ω= C. ω= D. a=ωr r r Câu 15: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ dài có sự liên hệ (r là bán kính quỹ đạo). v2  v2 A. v= r  ;a = B. v== ;a ht r rrht  C. v= r  ;a = v2 r D. v== ;a v2 r ht r ht Câu 16: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là: 2 v mr 2 2 A. Fht = m B. F = C. Fht = ω r D. mω r ht  Câu 17. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng? A. Máy sấy tóc. B. Bàn là. C. Quạt điện. D. Máy giặt. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao. B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1. C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn. D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Trang 2/4 – Mã đề thi 101
  3. Câu 19: Một vật khối lượng 1,5kg có thế năng 45J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 3 m. Câu 20. Khi một quả bóng được ném lên cao trong trường trọng lực đều thì A. thế năng chuyển thành động năng. B. cơ năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 21: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 22: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2= 4kg có vận tốc v1 =3m/s, v2=1m/s. Biết vận tốc của chúng vuông góc với nhau. Độ lớn động lượng của hệ là A. 1 kgm/s B. 5 kgm/s C. 7 kgm/s D. Một giá trị khác Câu 23. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong trường trọng lực đều có gia tốc g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian 0,5 s là A. 4,9 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 9,8 kg.m/s D. 5 kg.m/s Câu 24: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác có độ lớn là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s Câu 25: Chọn câu sai: Hệ kín là hệ: A. chỉ có lực tác dụng giữa các vật trong hệ, không có các lực tác dụng của các vật ngoài hệ vào vật trong hệ. B. có các ngoại lực nhưng chúng cân bằng với nhau. C. có nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực. D. có ngoại lực không đổi tác dụng lên hệ. Câu 26. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây không đúng? 1800 1800 A. 600 = . rad B. 450 = . rad 3 8 1800 1800 C. 900 = . rad D. 0 =. rad 2 Câu 27: Một quạt máy quay với vận tốc 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,82m. Tìm vận tốc dài và vận tốc góc của một điểm ở đầu cánh quạt A. ω = 48,17 rad/s; v = 34,33 m/s. B. ω = 41,78 rad/s; v = 34,33 m/s. C. ω = 14,87 rad/s; v = 34,33 m/s. D. ω = 41,88 rad/s; v = 34,35 m/s. Câu 28: Chọn phát biểu sai: A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm, B. Xe chuyển động vào đoạn đường cong (khúc cua) mặt đường nghiêng về tâm khúc cua, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm. Trang 3/4 – Mã đề thi 101
  4. C. Xe chuyển động vào đoạn đường cong (khúc cua) mặt đường ngang, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm. D. Đồng xu đặt trên mặt bàn nằm ngang quay đều trên trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm. PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu - 3,0 điểm) Câu 29 (2 điểm). Cho vật có khối lượng m = 200 g buộc vào đầu 1 sợi dây dài l = 50 cm không dãn, khối lượng dây không đáng kể. Cầm đầu kia của dây và quay để cho vật và dây chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 5 (vòng/s). Lấy g = 9,8 m/s2 và = 3,14. a. Tính tốc độ v của vật trên quỹ đạo. b. Tính thời gian để vật chuyển động trên quỹ đạo 1 vòng. c. Tính lực căng của dây treo khi vật ở điểm cao nhất/ điểm thấp nhất. d. Độ biến thiên động lượng của vật khi dây quét 1 góc ∆α =300. Câu 30: Con lắc thử đạn là một bao cát có khối lượng 19,9 kg treo vào một sợi dây có chiều dài là 2 m. Khi bắn một đầu đạn khối lượng 100 g theo phương nằm ngang, thì đầu đạn cắm vào bao cát và nâng bao cát lên cao theo một cung tròn sao cho dây treo bao cát hợp với phương thẳng đứng một góc 60°.Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s2 a. Xác định tốc độ ban đầu của viên đạn. b. Xác định năng lượng tỏa ra khi viên đạn găm vào bao cát. HẾT Trang 4/4 – Mã đề thi 101