Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Lê Kim Đông
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Lê Kim Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_201.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Lê Kim Đông
- Bộ đề thi thử học kì 1 - Vật lý 10 SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018- 2019 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN: VẬT LÝ 10 (ĐỀ THI THỬ SỐ 3) Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề (Đề này có 02 trang) Họ và tên : Lớp 10/ SBD: Mã đề thi VL 132 I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Câu 1: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GM GmM GM GM A. . B. . C. . D. . ()R h 2 ()R h 2 R 2 R h Câu 2: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. các lực tác dụng vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. D. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. h Câu 3: Một vật khối lượng m được ném theo phương ngang với vận tốc v0 ở độ cao so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực 2 cản. Cho gia tốc rơi tự do tại nơi ném là g. Tầm ném xa theo phương ngang của vật được tính bằng 2h h 2h h A. v . B. v . C. v . D. v . 0 g 0 g 0 m 0 2g Câu 4: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 5: Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 32 m/s2. B. 3,2 m/s2. C. 0,005 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng và về độ lớn. D. Các vật rơi cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. Câu 7: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoãng thời gianbằng nhau bất kì. B. Quỹ đạo là đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. D. Vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. Câu 8: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x = 3 – 5t + 2t2 ( x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 2m/s2. B. 4m/s2. C. 5m/s2. D. 3m/s2. Câu 9: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. B. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. C. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng Câu 10: Lực ma sát trượt A. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực Câu 11: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m. GV Lê Kim Đông - Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 1
- Bộ đề thi thử học kì 1 - Vật lý 10 Câu 12: Phép đo của một đại lượng vật lý A. là những sai sót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý B. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý. C. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân vv. D. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. Câu 13: Khi nói về một vật chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. B. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng. D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng. Câu 14: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2 2T T A. . B. . C. . D. 2 T . T 2 Câu 15: Gọi v1,3 , v1,2 và v2,3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,3 v 1,2 v 2,3 , khi v1,2 cùng phương ngược chiều với v2,3 thì độ lớn vận tốc tuyệt đối v1,3 bằng 2 2 A. v1,2 v 2,3 . B. v1,2 v 2,3 . C. v1,2 v 2,3 . D. v1,2 v 2,3 . II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Bài 1: (2,00 điểm) Một ô tô đang chuyển động thẳng với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ô tô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a.Hãy viết phương trình chuyển động của ô tô? b.Sau bao lâu ô tô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 2: (3,00 điểm) Một vật có khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và có độ lớn 4N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10m/s2. F 1. Tính gia tốc của vật trên đoạn AB? 2. Tính thời gian vật đi quãng đường A B C AB? Biết AB = 9m. 3. Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 8m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT GV Lê Kim Đông - Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 2
- Bộ đề thi thử học kì 1 - Vật lý 10 SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018- 2019 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN: VẬT LÝ 10 (ĐỀ THI THỬ SỐ 3) Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề (Đề này có 02 trang) Họ và tên : Lớp 10/ SBD: Mã đề thi VL 132 I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Câu 1: Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc luôn không đổi và có giá trị dương. B. vectơ gia tốc luôn không đổi và có giá trị âm. C. a luôn cùng phương cùng chiều với v và a.v > 0. D. vectơ gia tốc luôn không đổi và a.v < 0. Câu 2: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì A. tổng độ lớn của các lực tác dụng lên chất điểm phải bằng 0. B. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm phải bằng 0. C. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm phải khác 0. D. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm phải lớn hơn 0. Câu 3: Chọn phát biểu sai ? A. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên. B. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp. C. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo. D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp. Câu 4: Một vật khối lượng 2kg chỉ chịu tác dụng của một lực F không đổi làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 4m/s trong thời gian 4s. Độ lớn của lực F bằng A. 1N. B. 2N. C. 4N. D. 8N. Câu 5: Một chất điểm khối lượng m chuyển động tròn đều với tốc độ góc , biết bán kính quỹ đạo của chất điểm là r. Lực hướng tâm tác dụng vào chất điểm bằng 2 A. m . B. m 2 r . C. mv2 r . D. mr 2 2 . r Câu 6: Hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r. Cho G là hằng số hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm này bằng m m m m m m Gm m A. G 1 2 . B. G 1 2 . C. G 1 2 . D. 1 2 . 2r r r 3 r 2 Câu 7: Một lò xo giữ một đầu cố định đầu còn lại nén bằng một lực thì lực đàn hồi A. hướng theo trục của lò xo ra ngoài. B. hướng theo trục của lò xo vào phía trong. C. chỉ xuất hiện ở đầu lò xo chịu lực nén. D. trùng với trục của lò xo và cùng chiều với lực nén Câu 8: Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? v A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. t D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. 0 t1 t2 Câu 9: Một lò xo có độ cứng 100 N/m một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn ra một đoạn A. 0,05cm. B. 0,5cm. C. 5 cm. D. 5 dm. Câu 10: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. B. Cả hai tàu đều chạy. C. Hai tàu đều chạy cùng chiều nhau. D. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. Câu 11: Một người đang chạy trên đường nếu gặp đường trơn mà bị trượt về phía trước thì người này sẽ A. ngã về phía trước. B. ngã sang phải. C. ngã sang trái. D. ngã về phía sau. Câu 12: Chọn câu đúng A. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần sẽ chuyển động chậm dần. B. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực tác dụng vào vật. GV Lê Kim Đông - Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 3
- Bộ đề thi thử học kì 1 - Vật lý 10 C. Một vật luôn chuyển động cùng phương, chiều với vật tác dụng vào nó. D. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào nó. Câu 13: Hệ số ma sát trượt A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc. B. phụ thuộc vào tốc độ của vật C. không phụ thuộc vào áp lực N. D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 14: Chọn phát biểu sai? A. Trong không khí vật nặng luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí. Câu 15: Trong chuyển động tròn đều đại lượng đo bằng góc mà bán kính nối vật quay với tâm quét được trong một đơn vị thời gian gọi là A. chu kì. B. tốc độ dài. C. tần số. D. tốc độ góc. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Bài 1: (2,00 điểm) 1.Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình x = 4 + 2t -t2 ( x đo bằng m, t đo bằng s). Tính gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s ? 2. Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 10s thì dừng lại. Tìm gia tốc của ô tô và quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 2: (3,00 điểm) Một vật có khối lượng m= 10kg, bắt đầu chuyển động đều trên mặt phẳng ngang AB dưới tác dụng 2 của lực F1= 20N song song với phương ngang, lấy g= 10m/s . 1. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng AB ? 2. Để vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ nghỉ trên mặt phẳng AB và đạt vận tốc 4m/s sau thời gian 10s thì lực kéo F2 có phương song song với mặt ngang và có độ lớn bao nhiêu ? 3. Từ mặt phẳng AB, tại B muốn kéo vật chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng BC góc 300 (so với mặt phẳng AB), người ta phải dùng lực kéo F3= 80N, có phương song song với mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi không có lực F3 và vật chuyển động đi xuống mặt phẳng nghiêng thì nó có gia tốc bao nhiêu? Biết giữa vật và mặt phẳng nghiêng có ma sát. HẾT GV Lê Kim Đông - Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 4