Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 364 - Năm học 2012-2013 - Trường THPT Triệu Thái

doc 4 trang thungat 1610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 364 - Năm học 2012-2013 - Trường THPT Triệu Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_364_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 364 - Năm học 2012-2013 - Trường THPT Triệu Thái

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC MÔN: VẬT LÍ 12 TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm – đề thi gồm 04 trang) (Các lớp 12A5,6,7,8 chỉ làm từ câu 1 đến câu 25) Mã đề thi 364 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100  , tụ điện có dung kháng 150  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50  mắc nối tiếp nhau là i = 4cos(100 t) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A. u = 400cos(100 t - ) V. B. u = 4002 cos(100 t - ) V. 4 4 C. u = 4002 cos(100 t + ) V. D. u = 400cos(100 t + ) V. 4 4 Câu 2: Câu 6 : Tại cùng một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn dài l 1 và l2 có chu kỳ T1 = 0,6s và T2 = 0,8s. Cùng nơi đó con lắc đơn dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ: A. 1 s. B. 2 s. C. 0,75 s. D. 1,5 s. Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m có sóng dừng truyền qua với hai đầu cố định. Trên dây có tất cả 5 nút sóng. Tính tốc độ truyền sóng biết tần số sóng là 10 Hz. A. 8 cm/s. B. 8 m/s. C. 0,8 m/s. D. 80 m/s. 10 4 Câu 4: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F một điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t) 2 V. Cường độ cực đại của dòng điện của đoạn mạch là 1 A. A. B. 2 A. C. 1 A. D. 2 A. 2 Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha A và B, cách nhau 10 cm. Phương trình sóng tại A và B là: u = 5cos(10 t ) cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là A. 4 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2. Câu 6: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện là 1 1 A. f = . B. f = 2 LC . C. f = . D. f = 2 LC . 2 LC 2 LC Câu 7: Công thức tính hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là R Z Z R R A. cos . B. cos = L C . C. cos = . D. cos . ZL R ZC Z Câu 8: Một chất điểm dao động với biên độ 10 cm và chu kì là 1 s. Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 5 cm đến vị trí li độ x = -5 cm ? 1 1 1 1 A. s. B. t = s. C. t = s. D. t = s. 8 6 3 12 Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực, tốc độ quay của roto là 600 vòng/phút. Tính tần số dòng điện phát ra là A. 3000 Hz. B. 12 Hz. C. 300 Hz. D. 50 Hz. Trang 1/4 - Mã đề thi 364
  2. Câu 10: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần 2 2 số, có phương trình li độ lần lượt là x1 3cos t cm ; x2 3 3 cos t cm . 3 2 3 Phương trình dao động tổng hợp là 2 2 A. .x 6cos t B. cxm = 6cos( t - ) cm. 3 6 3 4 2 2 C. x = 6cos( t + ) cm. D. x = 6cos(t ) cm. 3 6 3 4 Câu 11: Một Vật dao động điều hòa với phương trình là: x = 6cos(10 t - ) cm. Biên độ và pha 3 ban đầu của dao động là A. 6 cm và rad/s. B. 6 cm và rad/s. C. 6 cm và rad. D. 6 cm và rad. 3 3 3 3 Câu 12: Đặt điện áp u = 1002 cos(100 t ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì 6 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 22 cos(100 t ) (A). Công suất tiêu thụ của 2 đoạn mạch là A. 200 W. B. 2003 W. C. 1003 W. D. 100 W. Câu 13: Trong kho¶ng thêi gian t, con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l 1 thùc hiÖn 40 dao ®éng. VÉn cho con l¾c dao ®éng ë vÞ trÝ ®ã nhưng t¨ng chiÒu dµi sîi d©y thªm mét ®o¹n b»ng 7,9 (cm) th× trong kho¶ng thêi gian t nã thùc hiÖn được 39 dao ®éng. ChiÒu dµi cña con l¾c ®¬n sau khi t¨ng thªm lµ A. 144,2 cm. B. 160 cm. C. 167,9 cm. D. 152,9 cm. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 250 g. Chu kì dao động của con lắc đó là 1 A. T = s. B. T = s. C. T = s. D. 1 s. 10 10 Câu 15: Tìm phát biểu sai Trong đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng. A. Điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện. B. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. C. Công suất tiêu thụ đạt cực đại. D. Điện áp cùng pha với cường độ dòng điện. Câu 16: Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV, biết đường dây tải điện có điện trở là 40  công suất hao phí là A. 32 kW. B. 640 kW. C. 320 kW. D. 64 kW. Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cos( t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn 4 cảm thuần có hệ số tự cảm L. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 3 U0 A. i = U0L cos( t + ) (A). B. i = cos( t - ) (A). 4 L 4 U0 3 C. i = cos( t + ) (A). D. i = U0L cos( t - ) (A). L 4 4 Câu 18: Một người quan sát sóng trên mặt biển thấy 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình hết 8 s. Khoảng cách giữa 3 ngọn sóng liên tiếp là 12 m. Tính tốc độ truyền của sóng trên A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s. Trang 2/4 - Mã đề thi 364
  3. Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng. Để điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 50 V thì phải đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là bao nhiêu ? A. 10 V. B. 250 V. C. 2502 V. D. 102 V. Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = 1002 cos(100 t) (V) và i = 42 cos(100 t ) (A). Chọn câu trả lời đúng 3 A. Đoạn mạch có L,C nối tiếp và có tổng trở 25  . B. Đoạn mạch gồm R,C nối tiếp và có tổng trở 25  . C. Đoạn mạch gồm R,L nối tiếp và có tổng trở là 25  . D. Đoạn mạch gồm R,L,C nối tiếp có ZL < ZC và có tổng 25  . Câu 21: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 40 cm, treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng là 1 kg. Dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với biên độ A = 5 cm. Chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 55 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 45 cm. Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh VTCB với chu kì T = s. 5 Biết khi t = 0 vật ở li độ x = - 4 cm với vận tốc bằng không. Phương trình dao động của vật là A. x = -4cos(10t + ) cm. B. x = 4cos(10t + ) cm. C. x = 4cos(10t) cm. D. x = -4cos(10t) cm. Câu 23: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2cos(2 t - ) cm. Phương trình sóng tại 1 điểm 2 M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là A. uM = 2 cos(2 t )cm . B. uM = 2cos(2 t - )cm. 4 C. uM = 2cos(2 t - )cm. D. uM = 2cos(2 t + )cm. 2 4 Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều u = 2002 cos(100 t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ 3 2.10 4 điện có điện dung c = F mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50  . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 4cos(100 t ) (A). B. i = 2cos(100 t ) (A). 12 12 C. i = 4cos(100 t ) (A). D. i = 22 cos(100 t ) (A). 12 12 Câu 25: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng  5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A. 1,25m. B. 10m . C. 2,5m. D. 5m. Câu 26: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và gia tốc. D. li độ và tốc độ. Câu 27: Trong mạch R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì hệ số công suất của mạch 1 3 A. bằng 1. B. bằng . C. bằng không. D. bằng . 2 2 Trang 3/4 - Mã đề thi 364
  4. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết điện áp hiệu dụng trên hai đầu R là 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là A. 30 V. B. 40 V. C. 160 V. D. 80 V. Câu 29: Với cùng một công suất truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ A. tăng 100 lần. B. tăng 20 lần. C. giảm 20 lần. D. giảm 100 lần. 10 Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đường thẳng dài 20 cm. Với tần số Hz. Tốc độ cực đại của vật là A. vmax = 4 m/s. B. vmax = 20 cm/s. C. vmax = 2 m/s. D. 40 cm/s. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 364