Tài liệu ôn thi Đại học môn Vật lý

pdf 44 trang thungat 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi Đại học môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_dai_hoc_mon_vat_ly_lop_11.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn thi Đại học môn Vật lý

  1. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHÖÔNG I: ÑIEÄN TÍCH – ÑIEÄN TRÖÔØNG A. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ. I. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do - Cọ xát. - Tiếp xúc. - Hưởng ứng. II-Hai loại điện tích và tƣơng tác giữa chúng: - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. III-Ñònh Luaät Culoâng Löïc huùt hay ñaåy giöõa hai ñieän tích ñieåm ñöùng yeân trong chaân khoâng coù phöông truøng vôùi ñöôøng thaúng noái hai ñieän tích ñieåm; coù cöôøng ñoä tæ leä thuaän vôùi tích ñoä lôùn cuûa 2 ñieän tích vaø tæ leä nghòch vôùi bình phöông khoaûng caùch q q giöõa chuùng. F = k. 1 2 r 2 q1 q2 F21 F12 F r F12 21 q q 1 2 Trong ñoù: 9 2 2 + F (= F12 = F21): löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích (N). + k = 9.10 (Nm /C ): heä soá tæ leä. + q1; q2: ñieän tích thöù nhaát vaø thöù hai (C). + r: laø khoaûng caùch giöõa hai ñieän tích. F q1.q2 * löïc taùc duïng giöõa caùc ñieän tích ñaët trong ñieän moâi sẽ giảm  lần so với trong chân không. F' k.  r 2 II. Ñieän Tröôøng- Cöôøng ñoä ñieän tröôøng F 1. Cöôøng ñoä ñieän tröôøng: E q F 2. Veùc tô cöôøng ñoä ñieän tröôøng lµ ®¹i l•îng ®Æc tr•ng cho ®iÖn tr•êng vÒ mÆt t¸c dông lùc : E hayF qE q * Veùc tô cöôøng ñoä ñieän tröôøng E cuûa moät ñieän tích ñieåm Q taïi moät ñieåm (A) caùch ñieän tích Q moät khoaûng r ñöôïc xaùc ñònh nhö sau: ñieåm ñaët : Taïi ñieåm xeùt (A). A - Phöông : laø ñöôøng thaúng noái Q vaø ñieåm xeùt Q E E - Chieàu : Höôùng ra xa Q neáu Q 0 vaø vaøo Q neáu Q 0. A E Q Q - ñoä lôùn : E k r2 3.Cöôøng ñoä ñieän tröôøng toång hôïp do nhieàu ñieän tích gaây ra taïi moät ñieåm baèng toång caùc veùc tô cöôøng ñoä ñieän tröôøng do töøng ñieän tích rieâng bieät gaây ra. E E1 E2 En 4. Löïc taùc duïng leân ñieän tích q ñaët trong ñieän tröôøng E laø: F q.E - Neáu q>0: F vaø E cuøng phöông cuøng chieàu. - Neáu q<0: F vaø E cuøng phöông ngöôïc chieàu. -Trang 1-
  2. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn III. Coâng Cuûa Löïc Ñieän Tröôøng 1. Coâng cuûa löïc ñieän: C«ng cña lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch kh«ng phô thuéc vµo d¹ng ®•êng ®i cña ®iÖn tÝch mµ chØ phô thuéc vµo vÞ trÝ cña ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi cña ®•êng ®i trong ®iÖn tr•êng A = Fscos =qEd (q ñieän tích di chuyeån trong ñieän tröôøng ñeàu E ta xeùt; d laø hình chieáu cuûa ñöôøng ñi theo höôùng ñöôøng söùc) 2. Theá naêng cuûa moät ñieän tích ñieåm q taïi ñieåm M trong ñieän tröôøng: WM = AM = VM.q 3. COÂng cuûa löïc ñieän vaø ñoä giaûm theá naêng cuûa ñieän tích trong ñieän tröôøng: AMN = WM - WN IV. Ñieän Theá – Hieäu Ñieän Theá AM 1. Ñieän theá: VM = q AMN 2. Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm (M,N): U =V –V = MN M N q VM ,VN : Ñieän theá taïi ñieåm M, N (V) UMN : Hieäu ñieän theá giöõa M vaø N. (V) AMN : Coâng dòch chuyeån ñieän tích q töø M ñeán N (J) 3. Lieân heä giöõa hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong tröôøng hôïp ñieän tröôøng ñeàu: U=Ed d: Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm (theo phöông ñöôøng söùc) V. Tuï Ñieän q 1. Ñieän dung cuûa tuï ñieän (baát kyø) : C = U Vôùi: Q laø ñieän tích cuûa tuï ñieän khi hieäu ñieän theá giöõa 2 baûn tuï laø U. (C ; V) C: Ñieän dung cuûa tuï ñieän (F) 1F=10-6 F 1pF=10-12F PHẦN BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG THUYẾT ELECTRON-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1.1. Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm: A. Cả hai tich điện dương B Cả hai tích điện âm C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu 1.2. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong không khí ( ôtô , máy bay ) A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng. 1.3. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Sự nhiểm điện trong các đám mây giông. A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng. 1.4. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Thanh kim lọai đặt gần một quả cầu mang điện tích A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng. -Trang 2-
  3. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 1.5. Vectơ lực tĩnh điện Coulomb có các tính chất a. Có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích b. Có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện c. Độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích d. Chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích. 1.6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác 1.7:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác 1.8 :Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác 1.9. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. 1.10. Điện tích điểm là: A.Vật có kích thước nhỏ B. Vật có kích thước lớn C.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng D. Tất cả điều sai 1.11. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 1.12 Khi giữ độ lớn của hai điện tích điểm không đổi và tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi. B. tăng lên gấp bốn C. giảm xuống gấp đôi D. giảm xuống gấp bốn 1.13. Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. 1.14. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì A. .Tăng  lần so với trong chân không. B. Giảm  lần so với trong chân không. C. Giảm 2 lần so với trong chân không. D.Tăng 2 lần so với trong chân không. 1.15 . Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. 1.16. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 1.17. 10. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 1.18 .Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1.19. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí -Trang 3-
  4. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.20. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. 1.21. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prơton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chng thì: A. Lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn. B. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn. C. Lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn. D. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn. 1.22 Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 1.23. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). 1.24. Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.25. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. 1.26, Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 1.27. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9 -9 -9 1.28 :Hai điện tích điểm q1= 10 C, q2= 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là  . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N. Hằng số điện môi là : A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5 1.29. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. 1.30. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: -9 -7 A. q1 = q2 = 2,67.10 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10 (C). -9 -7 C. q1 = q2 = 2,67.10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10 (C). 1.31. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10- 5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (C). -Trang 4-
  5. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (C). 1.32. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. 1.33. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N. 1.34. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là -4 -4 F1 = 1,6.10 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). -6 -6 1.35. Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một -6 khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). 1.36. Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt một điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì: A. điện tích q bị đẩy xa O. B. điện tích q bị đẩy về gần O. C. điện tích q vẫn đứng yên. D. Cả A, B, C đều sai. 1.37. Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận: A. Q0 là điện tích dương. B. Q0 là điện tích âm. C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì. D. Q0 phải bằng khơng. 1.38. : Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là : A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F -8 -8 1.39:Hai điện tích điểm q1= 4.10 C, q2= -4.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là: A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N -8 -8 1.40: Hai điện tích điểm q1= 4.10 C, q2= -4.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là: A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N 1.41. Hai điện tích q1=q và q2= 4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí mà tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng không. Điểm M cách q1 một khoảng: A. 0,5d B. 1/3d C. 0,25d D.2d 1.42. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. 1.43. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C B.1,5.10-5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5C D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C 1.44. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song song với BC C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC D. F = 6,4N và hướng song song với AB -Trang 5-
  6. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐIỆN TRƢỜNG VÀ CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG 1.45. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau 1.46. Cường độ điện trường là đại lượng A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương. C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích. 1.47. Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q>0 đặt tại điểm đó. D. vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. 1.48. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. C. phương điện tác dụng lực D. năng lượng. 1.49. Điện trường đều là điện trường có A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau B. véctơ tại mọi điểm đều bằng nhau C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi 1.50. Chọn câu sai A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường. B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng. C. Véc tơ cường độ điện trường có hướng trùng với đường sức D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. 1.51. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. 1.52. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 1.53 Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. 1.54 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. 1.55. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. 1.56. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều -Trang 6-
  7. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. 1.57. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 1.58. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. 1.59. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. 1.60 Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 105V/m B.104V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m 1.61. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A. q= - 4C B. q= 4C C. q= 0,4C D. q= - 40C -6 -6 1.62. Hai điện tích q1 = -10 C; q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m -6 -6 1.63. Hai điện tích điểm q1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m -9 1.64. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m -16 1.65. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng A. 1,2178.10-3 V/m B. 0,6089.10-3 V/m C. 0,3515.10-3 V/m D. 0,7031.10-3 V/m -9 1.66. Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn A. 9,6.103V/m B. 9,6.102V/m C. 7,5.104V/m D.8,2.103V/m 1.67. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương qA= qB= q; qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức 18 2.109.q 18.109.q 9.109.q 27.109.q A. B. C. D. a 2 a 2 a 2 a 2 1.68. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là Q Q Q A. E 18.109 B. E 27.109 C. E 81.109 D. E = 0. a 2 a 2 a 2 1.69. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E , E là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là A B khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là E A và EB . Để có phương vuông góc và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r 3 B. r 2 C. r D. 2r 1.70. Hai điện tích điểm q1= 4C và q2 = - 9C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng A. 18cm B. 9cm C. 27cm D. 4,5cm -Trang 7-
  8. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 1.71. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là -13 -13 -10 -10 A. - 10 C B. 10 C C. - 10 C D. 10 C 1.72. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc =300, lấy g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là A. 1,15.106V/m B. 2,5.106V/m C. 3,5.106V/m D. 2,7.105V/m 1.73. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường đều có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106V/m, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300 B. 600 C. 450 D. 650 1.74. Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng 2 3 A. T 3.10 2 N . B. T 2.10 2 N . C. T 10 2 N D. T .10 2 N 3 2 1.75. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng A. 106 C B. 10- 3 C C. 103 C D. 10-6 C CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN- HIỆU ĐIỆN THẾ 1.76. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ A. di chuyển cùng chiều nếu q 0. C. di chuyển cùng chiều nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ. 1.77. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau. D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương trùng với tiếp tuyến của đường sức 1.78. Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. B. phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích. D. phụ thuộc vào cường độ điện trường. 1.79. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều M như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Lực điện trường thực hiện công dương. B. Lực điện trường thực hiện công âm. E C. Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công của lực điện trường. N 1.80. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất? A. = 00 B. = 450 C. = 600 D. 900 1.81.Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng A. qEs B. 2qEs C. 0 D. - qEs 1.82. Công của lực điện không phụ thuộc vào -Trang 8-
  9. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. 1.83. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. 1.84 Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. 1.85 Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. 1.86.Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 1.87.Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 1.88. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 1.89. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. 1.90 Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 1.91. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m. 1.92. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ. 1.93. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ. 1.94. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J. 1.95. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000 V/m thì công của lực điện trường là 90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 67,5m J. C. 40 mJ. D. 120 mJ. 1.96. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10-2C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J 1.97. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. -Trang 9-
  10. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 1.98. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 1.99. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. 1.100. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. 1.101 Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 1.102. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là 1 1 A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = . D. UMN = . U NM U NM 1.103. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d 1.104. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 1.105. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m. 1.106. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V. 1.107. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 40V B. 40k V C. 4.10-12 V D. 4.10-9 V 1.108. Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Một electron – vôn bằng A. 1,6.10-19J B. 3,2.10-19J C. -1,6.10-19J D. 2,1.10-19J 1.109. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V 1.110. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12mm B. 0,256m C. 5,12m D. 2,56mm TỤ ĐIỆN 1.111 Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 1.112. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. -Trang 10-
  11. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. 1.113 Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. 1.114 Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 1.115. Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 1.116. 1nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 1.117. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 1.118. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 1.119. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 1.120 A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 1.121. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 1.122. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 1.123. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. 1.124. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D. 4.10-6C 1.125. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là A. 2.10-8C B. 3.10-8C C. 26,55.10-7C D. 25.10-7C 1.126. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 6,75.1013electrôn B. 3,375.1013electrôn C. 1,35.1014electrôn D. 2,7.1014electrôn CHƢƠNG II-DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LÝ THUYẾT I-Dòng điện -Trang 11-
  12. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. - Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. q I = t - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: q I = . t Trong hÖ SI, ®¬n vÞ cña c•êng ®é dßng ®iÖn lµ ampe (A) vµ ®•îc x¸c ®Þnh lµ : 1 C 1 A = = 1 C/s 1 s C¸c •íc sè cña ampe lµ 1 mA = 1.10 3A, 1A = 1.10 6 A. Bài tập 2.1. Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. 2.2. Chọn câu trả lời ĐÖNG . Cường độ của dòng điện được đo bằng : A.Lực kế B. Công tơ điện C. Nhiệt kế D. Ampe kế 2.3. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C. 2.4. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. 2.5. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron. 2.6. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. 2.7. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron. II-Nguồn điện SuÊt ®iÖn ®éng E cña nguån ®iÖn lµ ®¹i l•îng ®Æc tr•ng cho kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña nguån ®iÖn, cã gi¸ trÞ b»ng th•¬ng sè gi÷a c«ng A cña c¸c lùc l¹ vµ ®é lín cña c¸c ®iÖn tÝch q dÞch chuyÓn trong nguån : A  = .Trong hÖ SI, suÊt ®iÖn ®éng cã ®¬n vÞ lµ v«n (V). q III-Công của nguồn điện Trong mét m¹ch ®iÖn kÝn, nguån ®iÖn thùc hiÖn c«ng, lµm di chuyÓn c¸c ®iÖn tÝch tù do cã trong m¹ch, t¹o thµnh dßng ®iÖn. §iÖn n¨ng tiªu thô trong toµn m¹ch b»ng c«ng cña c¸c lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn, tøc lµ b»ng c«ng cña nguån ®iÖn : Ang = q = It -Trang 12-
  13. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn trong ®ã,  lµ suÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn (V), q lµ ®iÖn l•îng chuyÓn qua nguån ®iÖn ®o b»ng cul«ng (C), I lµ c•êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua nguån ®iÖn ®o b»ng ampe (A) vµ t lµ thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua nguån ®iÖn ®o b»ng gi©y (s). IV-Công suất của nguồn điện C«ng suÊt cña nguån ®iÖn cã trÞ sè b»ng c«ng cña nguån ®iÖn thùc hiÖn trong mét ®¬n vÞ thêi gian: Png = I C«ng suÊt cña nguån ®iÖn cã trÞ sè b»ng c«ng suÊt cña dßng ®iÖn ch¹y trong toµn m¹ch. §ã còng chÝnh lµ c«ng suÊt ®iÖn s¶n ra trong toµn m¹ch. §¬n vÞ cña c«ng suÊt lµ o¸t (W). BỔ SUNG 1. - Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch(công của dòng điện): Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy quađể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. A = Uq = UIt - Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P = A/t = UI - Nội dung định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện trong mạch và với thời gian dòng điện chạy qua. - Biểu thức: Q = RI2t Trong đó: R: điện trở của vật dẫn; I dòng điện qua vật dẫn; t: thời gian dòng điện chạy qua. U 2 - Công suất tỏa nhiệt: P = RI2 R Bài tập 2.8. Chọn câu trả lời ĐÖNG . Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng : A.Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác 2.9, Chọn câu trả lời ĐÖNG. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho KHẢ NĂNG : A. Tích điện cho hai cực của nó B. Dự trử điện tích của nguồn điện C. Thực hiện công của nguồn điện D. Tác dụng lực của nguồn điện 2.10. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. 2.11. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. 2.12: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là vôn ? A. điện thế . B. hiệu điện thế . C. suất điện động . D. thế năng . 2.13. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện A.  = 1,2 V B. = 12 V C. = 2,7 V D. = 27 V 2.14. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là -Trang 13-
  14. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J. 2.15. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. 2.16. Suất điện động của một acquy là 3V ,lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ.Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là : A.18.10-3 C B. 2.10-3 C C.0.5.10-3 C D. 1,8.10-3 C III-Pin Pin ®iÖn hãa gåm hai cùc cã b¶n chÊt kh¸c nhau ®•îc ng©m trong chÊt ®iÖn ph©n (dung dÞch axit, baz¬, muèi ). Do t¸c dông ho¸ häc, c¸c cùc cña pin ®iÖn ho¸ ®•îc tÝch ®iÖn kh¸c nhau vµ gi÷a chóng cã mét hiÖu ®iÖn thÕ b»ng gi¸ trÞ suÊt ®iÖn ®éng cña pin. Khi ®ã n¨ng l•îng ho¸ häc chuyÓn thµnh ®iÖn n¨ng dù tr÷ trong nguån ®iÖn. Acquy lµ nguån ®iÖn ho¸ häc ho¹t ®éng dùa trªn ph¶n øng ho¸ häc thuËn nghÞch, nã tÝch tr÷ n¨ng l•îng lóc n¹p ®iÖn vµ gi¶i phãng n¨ng l•îng khi ph¸t ®iÖn. Nguån ®iÖn ho¹t ®éng theo nguyªn t¾c trªn cßn gäi lµ nguån ®iÖn ho¸ häc hay pin ®iÖn ho¸ (pin vµ acquy). ë ®©y lùc ho¸ häc ®ãng vai trß lùc l¹. Bài tập 2.17: Pin điện hóa hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? A. tác dụng của từ trường lên điện tích . B. tác dụng của phản ứng hóa học lên hai điện cực khác nhau . C. tác dụng của nhiệt độ lên hai điện cực khác nhau . D. tác dụng của phản ứng hóa học lên hai điện cực giống nhau . 2.18. Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Khi phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng B. Khi ăcquy phóng điện, trong ăcquy có sự biến đổi hóa năng thành điện năng C. Khi nạp điện cho ăcquy, trong ăcquy có sự biến đổi điện năng thành hóa năng D. Khi nạp điện cho ăcquy, trong ăcquy có sự biến đổi hóa năng thành nhiệt năng 2.19. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. hai mảnh tôn B. hai mảnh đồng C. hai mảnh nhôm D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm 2.20. Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. VI-ĐỊNH LUẬT ÔM b.Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I E c.Biểu thức: I = Rr N E, r Trong đó: :là suất điện động của nguồn điện R:điện trở trong của nguồn RN RN :là điện trở tương đương của mạch ngoài d.Hệ quả: *hiệu điện thế ở mạch ngoài:UN I R  I r +khi r=0 thì U N  (TH:lí tưởng) +khi I=0 thì (TH:mạch hở) -Trang 14-
  15. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn E C•êng ®é dßng ®iÖn ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt khi ®iÖn trë m¹ch ngoµi kh«ng ®¸ng kÓ (R 0) vµ b»ng I = . Khi ®ã ta N m r nãi r»ng nguån ®iÖn bÞ ®o¶n m¹ch. AU R 3. Hiệu suất nguồn điện: H co ùích N 100% H = N A E Rr toaøn phaàn N BÀI TẬP 2.21. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. 2.22. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. 2.23. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2.24: Chọn câu trả lời ĐÖNG. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngòai là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch : A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai B. Giảm khi điện trở mạch ngòai tăng C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai D. Tăng khi điện trở mạch ngòai tăng 2.25Chọn câu trả lời ĐÖNG. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngòai là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngòai liên hệ với cường độ dòng điện : A.Tỉ lệ thuận B. Tăng khi I tăng C. Giảm khi I tăng D. Tỉ lệ nghịch 2.26. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. 2.28. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A. 2.29. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. 2.30. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A. 2.31. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. 2.32 :Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). 2.33:Một điện trở chưa biết, được mắc song song với điện trở 30  .Một nguồn điện có  12V và r = 0.5  được nối vào mạch trên, dòng điện qua mạch chính là 1,5 A .Giá trị điện trở chưa biết là: A. 10  B. 12  C. 15  D.30  -Trang 15-
  16. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2.34. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. 2.35: Chọn câu trả lời ĐÖNG . Một nguồn điện suất điện động E = 8V, có điện trở trong r = 1  được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm điện trở R = 14 tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là : A. PN = 3,5 W B. PN = 4 W C. PN = 7 W D. Một kết quả khác 2.36. Chọn câu trả lời ĐÖNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 30 mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là : A. PN = 4,4 W B. PN = 14,4 W C. PN = 17,28 W D. PN = 18 W 2.37. Mắc một điện trở R = 15 vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r = 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là A. PE = 3,75 W B. PE = 4 W C. PE = 7,75 W D. Một kết quả khác 2.38:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 4 (). C. R = 5 (). D. R = 6 (). 2.39:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 () và R2 = 8 (), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (). B. r = 3 (). C. r = 4 (). D. r = 6 (). 2.39B :Một nguồn điện có suất điện động E=9 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 16 ( ) thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 (A). Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là: A. 2 ( B. 4 ( C. 4 ( D. 1,25 ( 2.39C : Sau khi nối nguồn điện với mạch ngòai, hiệu điện thế giữa 2 cực bộ nguồn là U = 18V. Cho biết điện trở của mạch ngòai là R = 6  , suất điện động E = 30V. Tính điện trở trong của bộ nguồn. A. r = 0,4 B. r = 1,4 C. r = 2,4 D. r = 04 2.40:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 2.41. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V. 2.42. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3V-3W được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng điện trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là A. 0 A. B. 10/7 A. C. 1 A. D. 7/ 10 A. 2.43.Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 thành mạch kín.Khi. đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 12V. Tính suất điện động E của nguồn. A. E = 11 V B. E = 12 V C. E = 13 V D. E = 14 V 2.44: Một nguồn điện có điện trở trong 1 được mắc với điện trở R=6 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là: a. =12V b. =13V c. =14V d. =15V 2.45 :Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 thành một mạch kín.Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.Suất điện động của nguồn có giá trị là: A.12,25V. B.12V C.1,2V D.15,5V 2.46 Một acqui có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 0,4 .Khi nối vối 1 điện trở ngòai thì cường độ dòng điện I = 5A. Trong trường hợp bị đỏan mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng : A. I = 20A B. I = 25A C. I = 30A D. I = 35A -Trang 16-
  17. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2.47:Một nguồn điện có suất điện động  = 4 V và r = 0,1 được mắc với điện trở ngoài RN =2. .Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong thời gian 1,5 phút là : A. 342 J B.685,7J C.10,83 J D.720 J 2.48:Một mạch có hai điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%. 2.49 .Một nguồn điện là acqui chì có suất điện động E = 2,2V nối với mạch ngòai điện trở R = 0,5  thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch. A. I = 2,86 A B. I = 8,26 A C. I = 28,6 A D. I = 82,6 A 2.50:Cho mạch điện kín gồm nguồn điện  28V,r=2  và điện trở mạch ngoài R=5 nối tiếp. I.Công suất tiêu thụ mạch ngoài là: A.P=980W B.P=392W C.P=800W D.P=80W II.Hiệu suất của nguồn điện là: A.H=35,5% B.H=62% C.H=71% D.H=87% VIII-Mắc nguồn điện thành bộ Bé nguån m¾c (ghÐp) nèi tiÕp gåm n nguån, trong ®ã theo thø tù liªn tiÕp, cùc d•¬ng cña nguån nµy nèi víi cùc ©m cña nguån kia. SuÊt ®iÖn ®éng cña bé nguån ®iÖn ghÐp nèi tiÕp b»ng tæng suÊt ®iÖn ®éng cña c¸c nguån cã trong bé : Eb = E1 + E2 + . + En §iÖn trë trong rb cña bé nguån m¾c nèi tiÕp b»ng tæng ®iÖn trë c¸c nguån cã trong bé : rb = r1 + r2 + + rn NÕu cã n nguån ®iÖn gièng nhau cã suÊt ®iÖn ®éng E vµ ®iÖn trë trong r m¾c nèi tiÕp th× suÊt ®iÖn ®éng Eb vµ ®iÖn trë rb cña bé : Eb = nE vµ rb = nr Bé nguån m¾c (ghÐp) song song gåm n nguån, trong ®ã c¸c cùc cïng tªn cña c¸c nguån ®•îc nèi víi nhau. NÕu cã n nguån ®iÖn gièng nhau cã suÊt ®iÖn ®éng E vµ ®iÖn trë trong r m¾c song song th× suÊt ®iÖn ®éng Eb vµ ®iÖn trë rb cña bé : r E = E vµ r b b n BÀI TẬP 2.51. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω. 2.52. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. 2.53. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 2,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω. 2.54. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω. 2.55, Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là -Trang 17-
  18. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω. 2.56 :hai acquy có suất điện động là 1  2  0 ,điện trở trong là r1 và r2 .Acquy thứ nhất có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P1max=20W.Acquy thứ hai có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P2max=30W. I.Hai acquy ghép nối tiếp thì công suất mạch ngoài cực đại là: A.Pmax=48W B.Pmax=50W C.Pmax=10W D.Pmax=15W II.Hai acquy ghép song song thì công suất mạch ngoài cực đại là: A.Pmax=48W B.Pmax=50W C.Pmax=10W D.Pmax=15W 2.57. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). 2.58. Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). R D. I = 1,4 (A). Hình 2.46 Chƣơng III – Dòng điện trong các môi trƣờng I. Tóm tắt lí thuyết : A. Dòng điện trong kim loại : 1.Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ : ρ=ρo(1 + α.∆t) hoặc R=Ro(1 + α.∆t) 2.Cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại: N m -3 I = n.qe.S.v n 6,02.10 23 N : mật độ electron trong kim loại (m ) V V.A qe : điện tích của electron (C) S : tiết diện dây dẫn (m2) v : vận tốc trôi của electron (m.s-1) N : số elctron trong kim loại V : thể tích kim loại (m3) m : khối lượng kim loại A : phân tử khối kim loại 3.Suất điện động nhiệt điện : ξ=αT(Tlớn – Tnhỏ ) o o -1 T( K)=t( C) + 273 αT : hệ số nhiệt điện động (V.K ) ξ : suất điện động nhiệt điện (V) o Tlớn ,Tnhỏ : nhiệt độ tuyệt đối 2 đầu cặp nhiệt điện ( K) B.Dòng điện trong chất điện phân : A.I.t 1 A Khối lượng chất giải phóng ra khỏi điện cực (bám vào các điện cực) m k.q k . q I.t 96500.n F n BÀI TẬP 3.1. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 3.2. Nguyên nhân gây ra hiện tƣợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. -Trang 18-
  19. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. 3.3.Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. 3.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. 3.5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì: A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn. B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia. C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 3.6. Để xác định đƣợc sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. 3.7. Hai thanh kim loại đƣợc nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tƣợng nhiệt điện chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. 3.8. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt a. C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn. 3.9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. 3.10. Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất a = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 86,6 B. 89,2 C. 95 D. 82 0 3.11. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV. 3.12. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K. -Trang 19-
  20. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 3.13. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung 0 nóng đến nhiệt độ 500 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số T khi đó là: A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (V/K) C. 1,25 (V/K) D. 1,25(mV/K) 3.14. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt 0 độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường -3 -1 độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở a = 4,2.10 K . Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là: A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) II. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây 3.15.Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. 3.16. Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì: A. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. B. Dung dịch điện phân là NaCl. C. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. D. Anốt làm bằng bạc. 3.17. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A m.F.n m.n A. m F I.t B. m = D.V C. I D. t n t.A A.I.F 3.18. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do: A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng. B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn. C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm. D. Cả A và B đúng. 3.19. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn. B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ. C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện. D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm. 3.20. Khi điện phân có dương cực tan, không được ứng dụng vào: A.Luyện nhôm B.Mạ điện C.Sản xuất hóa chất. D.Sản xuất kẽm 3.21. Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại: A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 3.22. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). 3.23. Một bình điện phân đựng CuSO4 ( A = 64, n = 2) với anốt bằng đồng, Rđp = 2Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Xác định thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 3,2g. A. 32 phút 10 giây. B. 32 phút. C. 16 phút 5 giây. D. 16 phút. 3.24. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). -Trang 20-
  21. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 3.25. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). 3.26. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa 1 A của đồng k . 3,3.10 7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: F n A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). 3.27. Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là -7 -7 bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10 kg/C và k2 = 3,67.10 kg/C A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h 3.28. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (àA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 3.29. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (O). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g 3.30. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg 3.30B. Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3. A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6m D.14,6 III. Dòng điện trong chất khí 3.31. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí B. các electron và ion có sẵn trong chất khí C. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ ngoài vào trong chất khí D. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí 3.32. Hiện tượng nào sau đây KHÔNG PHảI là ứng dụng của hồ quang điện A. Nấu chảy vật liệu B. Làm đèn chiếu sáng C. Làm bugi xe máy, ô tô D. Máy hàn điện 3.33. Hiện tượng nào sau đây là ứng dụng của sự phóng tia lửa điện A. Hàn và cắt kim loại bằng điện B. Luyện nhôm C. Làm đèn chiếu sáng D. Làm bugi của ôtô, xe máy 3.34. Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn. B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ. D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. IV. Dòng điện trong chân không 3.35. Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng -Trang 21-
  22. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường 3.36. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm. B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt. D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng. V. Dòng điện trong bán dẫn 3.37. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. 3.38. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. 3.39. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. 3.40. Chọn câu đúng? A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. 3.41. Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. 3.42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược CHƢƠNG 4 TỪ TRƢỜNG LÝ THUYẾT I- TỪ TRƢỜNG Tõ tr•êng lµ mét d¹ng vËt chÊt tån t¹i trong kh«ng gian cã c¸c ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng (xung quanh dßng ®iÖn hoÆc nam ch©m). Tõ tr•êng cã tÝnh chÊt lµ nã t¸c dông lùc tõ lªn mét dßng ®iÖn hay mét nam ch©m ®Æt trong ®ã. -Trang 22-
  23. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Ng•êi ta quy •íc: H•íng cña tõ tr•êng t¹i mét ®iÓm lµ h•íng Nam-B¾c cña kim nam ch©m nhá n»m c©n b»ng t¹i ®iÓm ®ã. Đƣờng sức từ: §Æc ®iÓm ®•êng søc tõ cña nam ch©m th¼ng : øc tõ lµ nh÷ng ®•êng cong, h×nh d¹ng ®èi xøng qua trôc cña thanh nam ch©m, cã chiÒu ®i ra tõ cùc B¾c vµ ®i vµo ë cùc Nam. µng gÇn ®Çu thanh nam ch©m, ®•êng søc cµng mau h¬n (tõ tr•êng cµng m¹nh h¬n). §Æc ®iÓm ®•êng søc tõ cña nam ch©m ch÷ U : oµi nam ch©m, ®•êng søc tõ lµ nh÷ng ®•êng cong cã h×nh d¹ng ®èi xøng qua trôc cña thanh nam ch©m ch÷ U, cã chiÒu ®i ra tõ cùc B¾c vµ ®i vµo ë cùc Nam. •êng trong kho¶ng gi÷a hai cùc cña nam ch©m h×nh ch÷ U lµ nh÷ng ®•êng th¼ng song song c¸ch ®Òu nhau. Tõ tr•êng trong khu vùc ®ã lµ tõ tr•êng ®Òu. Dßng ®iÖn th¼ng dµi : ßng ®iÖn th¼ng lµ c¸c ®•êng trßn ®ång t©m n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. T©m cña c¸c ®•êng søc tõ lµ giao ®iÓm cña mÆt ph¼ng ®ã vµ d©y dÉn. quy t¾c n¾m tay ph¶i : Gi¬ ngãn c¸i cña bµn tay ph¶i h•íng theo chiÒu dßng ®iÖn, khum bèn ngãn kia xung quanh d©y dÉn th× chiÒu tõ cæ tay ®Õn c¸c ngãn lµ chiÒu cña ®•êng søc tõ. èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua : tõ song song víi trôc èng d©y vµ c¸ch ®Òu nhau. NÕu èng d©y ®ñ dµi (chiÒu dµi rÊt lín so víi ®•êng kÝnh cña èng) th× tõ tr•êng bªn trong èng d©y lµ tõ tr•êng ®Òu. Bªn ngoµi èng, ®•êng søc tõ cã d¹ng gièng ®•êng søc tõ cña nam ch©m th¼ng. chiÒu tõ cæ tay ®Õn ngãn tay chØ chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua èng d©y, th× ngãn tay c¸i cho·i ra chØ chiÒu cña ®•êng søc tõ trong lßng èng d©y. Quy •íc : Khi nh×n theo ph•¬ng trôc èng d©y, thÊy dßng ®iÖn ch¹y theo chiÒu kim ®ång hå, th× ®Çu èng d©y ®ã gäi lµ mÆt Nam cña èng d©y, cßn ®Çu kia gäi lµ mÆt B¾c cña èng d©y. Khi ®ã, ®•êng søc tõ trong lßng èng d©y ®i ra tõ mÆt B¾c vµ ®i vµo mÆt Nam. Tõ tr•êng ®Òu: §•êng søc cña tõ tr•êng ®Òu lµ nh÷ng ®•êng th¼ng song song c¸ch ®Òu nhau. ChiÒu cña ®•êng søc trïng víi h•íng Nam - B¾c cña kim nam ch©m thö ®Æt trong tõ tr•êng. II-LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ ảm ứng từ : 1-C ur Ta gäi vect¬ c¶m øng tõ B t¹i mét ®iÓm trong tõ tr•êng ®Æc tr•ng cho tõ tr•êng vÒ ph•¬ng diÖn t¸c dông lùc, lµ mét vect¬ : - Cã h•íng trïng víi h•íng cña ®•êng søc tõ tr•êng t¹i ®iÓm ®ã ; F - Cã ®é lín lµ B , trong ®ã l lµ chiÒu dµi cña ®o¹n d©y dÉn ng¾n cã c•êng ®é dßng ®iÖn I, ®Æt t¹i ®iÓm x¸c ®Þnh Il trong tõ tr•êng vµ vu«ng gãc víi c¸c ®•êng søc tõ t¹i ®iÓm ®ã. - Trong hÖ SI, lùc tõ F ®o b»ng N, c•êng ®é dßng ®iÖn I ®o b»ng A, chiÒu dµi ®o¹n d©y ®iÖn l ®o b»ng m th× ®¬n vÞ cña c¶m øng tõ lµ tesla (T). -Trang 23-
  24. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2-Lực từ c«ng thøc tÝnh lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Æt trong tõ tr•êng ®Òu. ur F = BIlsin B trong ®ã, lµ gãc t¹o bëi ®o¹n d©y dÉn vµ vect¬ , urI lµ c•êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong ®o¹n d©y. B Quy t¾c bµn tay tr¸i: §Ó bµn tay tr¸i sao cho vect¬ h•íng vµo lßng bµn tay, chiÒuur tõ cæ tay ®Õn ngãn gi÷a lµ chiÒu cña dßng ®iÖn trong d©y dÉn, khi ®ã chiÒu ngãn c¸i cho·i ra chØ chiÒu cña lùc tõ F . III-Từ TRƢờNG CủA DÕNG ĐIệN CHạY TRONG CÁC DÂY DẫN CÓ HÌNH DạNG ĐặC BIệT -§é lín c¶m øng tõ t¹i mét ®iÓm c¸ch d©y dÉn th¼ng dµi mang dßng ®iÖn I mét kho¶ng r trong ch©n kh«ng ®•îc tÝnh b»ng c«ng thøc : 7 I B 2.10 r trong ®ã, I ®o b»ng ampe (A), r ®o b»ng mÐt (m), B ®o b»ng tesla (T). - T¹i mét ®iÓm kh¶o s¸t c¸ch dßng ®iÖn th¼ng dµi mét kho¶ng r, vect¬ c¶m øng tõ cã ph•¬ng vu«ng gãc víi b¸n kÝnh nèi ®iÓm kh¶o s¸t víi t©m O (giao cña dßng ®iÖn víi mÆt ph¼ng chøa vu«ng gãc víi dßng ®iÖn chøa ®iÓm kh¶o s¸t), cã chiÒu tu©n theo quy t¾c n¾m tay ph¶i. -§é lín c¶m øng tõ B trong lßng èng d©y dµi l, cã N vßng d©y vµ cã dßng ®iÖn I ch¹y qua, ®•îc tÝnh b»ng c«ng thøc : 7 N 7 B 4 .10 I hay B 4 .10 nI l N trong ®ã, I ®o b»ng ampe (A), l ®o b»ng mÐt (m), n lµ sè vßng d©y trªn mét mÐt chiÒu dµi èng d©y. l T¹i mét ®iÓm trong lßng èng d©y cã dßng ®iÖn qua, vect¬ c¶m øng tõ cã ph•¬ng trïng víi trôc èng d©y, cã chiÒu tu©n theo quy t¾c n¾m tayur ph¶i. Vect¬ c¶m øng tõ B cã h•íng trïng víi h•íng cña ®•êng søc trong lßng èng d©y. IV-LựC LORENXƠ Lùc tõ t¸c dôngur lªn h¹t mang ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng trong tõ tr•êng gäi lµ lùc Lor -ren-x¬. Lùc Lo-ren-x¬ do tõ tr•êng B v cã c¶m øng tõ t¸c dông rlªn métur h¹t cã ®iÖn tÝch q0 chuyÓn ®éng víi vËn tèc : - Cã ph•¬ng vu«ng gãc víi v vµ B ; - Cã chiÒu tu©n theo quy t¾c bµn tay rtr¸i: §Ó bµn tay tr¸i më réngr sao cho tõ tr•êng h•íng vµo lßng bµn tay, chiÒu tõ cæ tay ®Õn ngãn gi÷a lµ chiÒu cña v khi q0 > 0 vµ ng•îc chiÒu v khi q0 < 0, khi ®ã chiÒu cña lùc Lo-ren-x¬ lµ chiÒu ngãn c¸i cho·i ra; r ur - Cã ®é lín : f q0 vBsin , trong ®ã lµ gãc hîp bëi v vµ B. -Mét ®iÖn tÝch q chuyÓn ®éng trong mét tõ tr•êng ®Òu . Trong tr•êng hîp vËn tèc cña ®iÖn tÝch n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi ®•êng søc cña tõ tr•êng ®Òu, vect¬ lùc Lo-ren-x¬ n»m trong mÆt ph¼ng vµ lu«n vu«ng gãc víi vËn tèc cña ®iÖn tÝch. §iÖn tÝch chuyÓn ®éng trßn ®Òu. Lùc Lo-ren-x¬ ®ãng vai trß lùc h•íng t©m, cã ®é lín lµ : mv2 f q vB R trong ®ã R lµ b¸n kÝnh cña quü ®¹o trßn. -Trang 24-
  25. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài tập 4.1 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 4.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. 4.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. 4.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. 4.5. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. 4.6: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ: A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện C. tương tác giữa các điện tích đứng yên D. tương tác giữa nam châm và dòng điện 4,7: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên: A. B. C. D. A và B I I I 4.8: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên: A. B. C. D.A và C I I I 4.9. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn C. Vuông góc với dây dẫn D. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện 4.10. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ ngoài vào trong. C. từ trong ra ngoài D. từ trên xuống dưới. -Trang 25-
  26. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 4.11. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A.từ dưới lên trên. B.từ phải sang trái C.từ trái sang phải. D.từ trên xuống dưới. 4.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. 4.13. Trong các hình sau hình nào chỉ đúng hướng của lực từ F tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường giữa hai cực của nam châm? a. b. c. d. N S N S F + + I I I I + + S N S N + + 4.14: : Xác định lực từ trong các trường hợp sau: N . . . . . S N B + + + B + + + + . . . . . . I I I N . I S I . . . . I . . + + + + . . . . . . S N S + + + + 4.15: Xác định chiều của vector cảm ứng từ và cực của nam châm trong các hình sau: I I I I . 4.16. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). 4.17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây. 4.18. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 4.19 .Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là M -Trang 26- B N P
  27. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn -2 A. FMN = FNP = FMP = 10 (N) -2 -2 B. FMN = 10 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10 (N) -2 -2 C. FMN = 0 (N), FNP = 10 (N), FMP = 10 (N) -3 -3 D. FMN = 10 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10 (N) 4.20. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung 4.21. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có C D cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu B thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2) M N A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M 4.22. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì 1 1 A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. B B D. B B M 2 N M 4 N 4.23. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) 4.24. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. 4.25. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) 4.26. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) 4.27. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) -Trang 27-
  28. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 4.28. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 4.29. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) 4.30. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T) 4.31 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 4.32 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 4.33. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) 4.34. .Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi: A.Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng B.Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường C.Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng D.Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng 4.35. Hạt electron bay vào từ truờng đều theo huớng của đường sức từ thì A.Chuyển động của hạt không thay đổi B.Quỹ đạo của hạt là một đuờng tròn C.Động năng thay đổi D.Vận tốc của hạt tăng 4.36. Lực Lo-ren xơ đặt lên hạt điện tích q chuyển động trong từ truờng đều có giá trị lớn nhất khi : A.Hạt chuyển động vuông góc với các đường sức từ B.Hạt chuyển động hợp với các đường sức từ một góc 450 C.Hạt chuyển động ngược chiều với các đường sức từ D.Hạt chuyển động dọc theo với các đường sức từ 4.37. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau. Lực lo-ren-xơ: A.Không phụ thuộc vào chiều của đường sức từ B.Vuông góc với vận tốc chuyển động của hạt. C.Phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường D.Vuông góc với véctơ cảm ứng từ 4.38: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: S S v v F e v A. S N B. N S C. F q>0 D. e F q> v F 0 N N 4.39: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: -Trang 28- N S q > F v F 0 F = 0 A. N S B. S N C. D. v v F v S N
  29. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 4.40: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều: e N N v F v F F v A. N S B. S N C. e D. e v F e S S 4.41: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: B B v v F v B A. B. F C. D. v F F B 5 4.42. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.10 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) -4 6 4.43. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.10 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm) 4.44. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) 4.45. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. 6 -6 Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10 (N), nếu hạt 7 chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là -5 -5 -5 -5 A. f2 = 10 (N) B. f2 = 4,5.10 (N) C. f2 = 5.10 (N) D. f2 = 6,8.10 (N) 4.46. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N) C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) -27 4.47. Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10 (kg), điện tích -19 -27 -19 q1 = - 1,6.10 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10 (kg), điện tích q2 = 3,2.10 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D. R2 = 18 (cm) Ch•¬ng V. C¶m øng ®iÖn tõ I. Lý thuyết -Trang 29-
  30. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 1. Từ thông qua diện tích S: Φ = BS.cosα Trong hÖ SI, B ®o b»ng tesla (T), S ®o b»ng mÐt vu«ng (m2), tõ th«ng ®o b»ng vªbe (Wb). 1 Wb = 1 T. 1 m2. la gãc hîp r r bëi vect¬ n víi vect¬ c¶m øng tõ B ). Cã ba c¸ch lµm biÕn ®æi tõ th«ng : Thay ®æi ®é lín B cña c¶m øng tõ ; Thay ®æi ®é lín cña diÖn tÝch S ; Thay ®æi gi¸ trÞ cña gãc   2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín: e độ lớn ec c t t - Mçi khi tõ th«ng qua m¹ch kÝn biÕn thiªn th× trong m¹ch kÝn xuÊt hiÖn mét dßng ®iÖn gäi lµ dßng ®iÖn c¶m øng. HiÖn t•îng xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng trong m¹ch ®iÖn kÝn gäi lµ hiÖn t•îng c¶m øng ®iÖn tõ. -§Þnh luËt Len-x¬: Dßng ®iÖn c¶m øng xuÊt hiÖn trong m¹ch kÝn cã chiÒu sao cho tõ tr•êng do nã sinh ra cã t¸c dông chèng l¹i sù biÕn thiªn tõ th«ng ®· sinh ra nã. §Þnh luËt Len-x¬ cã thÓ diÔn ®¹t theo c¸ch sau: Khi tõ th«ng qua m¹ch ®iÖn kÝn biÕn thiªn do kÕt qu¶ cña mét chuyÓn ®éng nµo ®ã th× th× tõ tr•êng sinh ra bëi dßng ®iÖn c¶m øng cã t¸c dông chèng l¹i chuyÓn ®éng nãi trªn HiÖn t•îng c¶m øng ®iÖn tõ chØ tån t¹i trong kho¶ng thêi gian tõ th«ng qua m¹ch biÕn thiªn. - Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động: ec = Bvlsinθ -Dßng Fu-c« lµ dßng ®iÖn c¶m øng xuÊt hiÖn trong c¸c vËt dÉn (ch¼ng h¹n, mét khèi kim lo¹i) khi chóng chuyÓn ®éng trong mét tõ tr•êng hoÆc ®•îc ®Æt trong mét tõ tr•êng biÕn thiªn theo thêi gian. I - Suất điện động tự cảm: e L HÖ sè tØ lÖ L gäi lµ ®é tù c¶m, chØ phô thuéc vµo cÊu t¹o vµ kÝch th•íc cña c t m¹ch. Trong hÖ SI, c•êng ®é dßng ®iÖn i ®o b»ng A, tõ th«ng  ®o b»ng Wb, ®é tù c¶m ®o b»ng henri (H). N¨ng l•îng ®•îc tÝch luü trong èng d©y tù c¶m khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua chÝnh lµ n¨ng l•îng cña tõ tr•êng tån t¹i trong èng d©y. Ng•êi ta ®· chøng minh ®•îc r»ng tõ tr•êng trong lßng èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua vµ mäi tõ tr•êng ®Òu mang n¨ng l•îng. Bài 23. Từ thông – Cảm ứng từ 5.1. Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho. C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. 5.2. Số đƣờng sức từ qua một mặt là đại lƣợng để đo? A. Lực từ của dòng điện chạy quanh mép mặt đó. B. Từ thông qua mặt đó. -Trang 30-
  31. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mép mặt đó. D. Từ trường tại mặt đó. 5.3. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đƣờng sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 5.4. Từ thông đƣợc tính theo biểu thức nào? A.  = BStan B.  = BSsin C.  = BS.cos D.  = BS.cotan 5.5 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. 5.6: Từ thông đi qua vòng dây S đặt trong từ trường B không phụ thuộc vào: a. Diện tích của vòng dây. b. Hình dạng vòng dây. c. Góc hợp bởi giữa vecto pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây và vectơ cảm ứng từ. d. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường. 5.7: Từ thông qua vòng dây phẳn đặt trong từ trường đều thay đổi khi: A. Dịch chuyển vòng dây một đoạn d theo phương các đường sức từ. B. Bóp méo vòng dây. C. Quay vòng dây một góc 3600. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 5.8: cho một vòng đây có mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc .Từ thông gửi qua khung dây đặt cực đại khi: A. 00 B. = 300 C. =600 D. = 900 5.9 .Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ? A .0,2 T B .0,02T C .2,5T D .Một giá trị khác 5.10. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). 5.11. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là A. = 00. B. = 300. C. = 600. D. = 900. 5.12. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. 5.13: Dòng điện cảm xuất hiện khi : A.mạch kín chuyển động . B. mạch kín đặt trong từ trường. C. từ thông qua mạch kín biến thiên, D. mạch kín chuyển động theo phương của từ trường đều B 5.14. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài . B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. 5.15. Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trƣờng hợp nào sau đây? A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ; B. Lá nhôm dao động trong từ trường; C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên; D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên. -Trang 31-
  32. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 5.16. Dòng điện cảm ứng trong mạch là dòng điện xoay chiều khi số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn không đổi 5.17. Cách nào dƣới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của Pin vào hai đâu3 cuộn dây. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây. C. Đưa hai đầu của pin vào cuộn dây. D. Đưa một thanh nam châm lại gần một cuộn dây 5.18. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. 5.19: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. 5.20. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện đƣợc chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. 5.21: Một vòng dây chuyển động song song với một từ trường đồng nhất. Suất điện động cảm ứng cuả vòng dây sẽ: a. Phụ thuộc diện tích của vòng dây. b. Phụ thuộc hình dạng của vòng dây. c. Phụ thuộc độ lớn của vecto cảm ứng từ của từ trường. d. Bằng không. 5.22: Giá trị của suất điện động cảm ứng không phụ thuộc vào: a. Cảm ứng từ. b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. c. Góc tạo bởi chiều dòng điện chạy trong dây dẫn với vectơ cảm ứng từ. d. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn. 5,23. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). 5,24. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 (V). B. 22 (V). C. 16 (V). D. 10 (V). 5,25. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. 5,26: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. 5.27. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là: A. 0,15 ( ). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (mV). D. 1,5.10-2 (mV). 5.28: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. -Trang 32-
  33. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 5.29: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. 5.30: : Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị : A. 0,032H B . 0,04H C. 0,25H D. 4H 5.31. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,2 (V). B. 0,3 (V). C. 0,1 (V). D. 0,4 (V). 5.32. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,251 (H). B. 2,51 (mH). C. 6,28.10-2 (H). D. 2,51.10-2 (mH). 5.33. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. 5.34. Hiện tƣợng tự cảm là hiện tƣợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. 5.35. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. 5.36. Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). 5.37. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cƣờng độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. 5.39. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 2 mH. C. 0,2π mH. D. 0,2 mH. Ch•¬ng VI. Khóc x¹ ¸nh s¸ng 1. §Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng: Tia khóc x¹ n»m trong mÆt ph¼ng tíi. Tia tíi vµ tia khóc x¹ n»m ë hai bªn ®•êng ph¸p tuyÕn t¹i ®iÓm tíi. TØ sè gi÷a sin gãc tíi vµ sin gãc khóc x¹ lµ h»ng sè: sin i n sin s (H»ng sè n ®•îc gäi lµ chiÕt suÊt tû ®èi cña m«i tr•êng khóc x¹ ®èi víi m«i tr•êng tíi). 2. ChiÕt suÊt cña mét m«i tr•êng - ChiÕt suÊt tØ ®èi cña m«i tr•êng 2 ®èi víi m«i tr•êng 1 b»ng tØ sè gi÷a c¸c tèc ®é truyÒn ¸nh s¸ng v1 vµ v2 trong m«i tr•êng 1 vµ m«i tr•êng 2 -Trang 33-
  34. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn n2 v1 n n21 n1 v2 n1 vµ n2 lµ c¸c chiÕt suÊt ruyÖt ®èi cña m«i tr•êng 1 vµ m«i tr•êng 2. 21 > 1 th× r i : Tia khóc x¹ bÞ lÖch xa ph¸p tuyÕn h¬n. Ta nãi, m«i tr•êng 2 chiÕt quang kÐm m«i tr•êng 1. ChiÕt suÊt tuyÖt ®èi (th•êng gäi t¾t lµ chiÕt suÊt) cña mét m«i tr•êng lµ chiÕt suÊt tØ ®èi cña m«i tr•êng ®ã ®èi víi ch©n kh«ng. - C«ng thøc khóc x¹: sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr. 3.HiÖn t•îng ph¶n x¹ toµn phÇn: Ph¶n x¹ toµn phÇn lµ hiÖn t•îng ph¶n x¹ cña toµn bé ¸nh s¸ng tíi, x¶y ra ë mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr•êng trong suèt. §iÒu kiÖn x¶y ra hiÖn t•îng ph¶n x¹ toµn phÇn : .-¸nh s¸ng truyÒn tõ mét m«i tr•êng tíi mÆt ph©n c¸ch víi m«i tr•êng kÐm chiÕt quang h¬n (n2 n2) vµ gãc tíi lín h¬n mét gi¸ trÞ igh: i > igh víi sinigh = n2/n1 TÝnh thuËn nghÞch cña sù truyÒn ¸nh s¸ng : ¸nh s¸ng truyÒn ®i theo ®•êng nµo th× còng truyÒn ng•îc l¹i ®•îc theo ®•êng ®ã. 6.1. Chọn câu trả lời sai. a. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trương khác nhau. b. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với điểm tới . c. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi truyền qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt. d. Góc khúc xạ r và góc tới i tỉ lệ với nhau . 6.2. Chọn câu trả lời đúng. chiết suất tuyệt đối của một môi trường vật chất. a lớn hơn 1. b có thể nhỏ hơn 1, bằng 1 hoặc lơn hơn 1. c bằng 1. d nhỏ hơn 1. 6.3: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. nước. D. chân không. 6.4: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới, góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là A. 500. B. 400. C. 600. D. 700. 6.5: Nước có chiết suất là 1,33. Chiếu tia sáng từ nước ra ngoài không khí, góc tới có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 200. B. 400. C. 600. D. 300. 6.6: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới : A. luôn lớn hơn 1. B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn nhỏ hơn 1. 6.7: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì : A. chỉ có hiện tượng phản xạ. -Trang 34-
  35. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. chỉ có hiện tượng khúc xạ. C. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. D. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. 6.8: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là : n1 n2 A. n21 = B. n21 = n1 – n2. C. n21 = D. n21 = n2 – n1 n2 n1 6.9: Chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. 6.10. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’. 6.11. Chọn câu trả lời đúng. Một người thợ lặn dưới nước rọi một chùm sáng lên trên mặt nước dưới góc tới 400. Góc khúc xạ 600. chiếc suất của nước bằng: a 0,74 b 1,47 c 1,35 d 1,53 6.12. Chọn câu trả lời đúng. Chùm tia sáng hẹp đi từ không khí đến một môi trường trong suốt chiết suất n=1,5 sẽ có một phản xạ và một phân khúc xạ. Để tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới i là: a 420 b 600. c 56,30 d 48,50 6.13: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 6.14. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) 6.15. Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) 6.16: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’. 6.17: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: 0 0 0 0 A. igh = 41 48’. B. igh = 48 35’. C. igh = 62 44’. D. igh = 38 26’. 6. 18: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 6.20. Chọn câu trả lời đúng.Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suất với góc tới i=600, thì góc khúc xạ là 300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i: a i>420. b i>28,50. c i≥420. d i>35,260. Ch•¬ng VII. M¾T. C¸C DôNG Cô QUANG 1.LĂNG KÍNH -Trang 35-