Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân

docx 22 trang thungat 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2017_2018_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018  Môn: VẬT LÝ lớp 12  Ngày kiểm tra : 04/4/2018 Mã đề: 121 (Thời gian : 45 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 03 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD/P: ___ / ___ LỚP: ___  (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 3.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 4.105 rad/s. D. 2.105 rad/s. Câu 2: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân B. của một cặp nơtron - nơtron C. tính riêng cho một nuclon D. của một cặp proton - nơtron 10 Câu 3: Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Điện tích hạt nhân: 6e B. Số nuclôn: 10 . C. Số prôtôn: 5 D. Số nơtrôn: 5 Câu 4: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là Q0 I0 A. T = 2 LC B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 Q0I0 I0 Q0 23 Câu 5: Tìm phát biểu SAIvề hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số nơtron là 12 C. Số Prôton là 11 . D. Số nuclôn là 23 126 Câu 6: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u. MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A. 1042,96 MeV; B. 10,94 MeV; C. 102 MeV; D. 24,94 MeV. Câu 7: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. B. do bất kỳ nguyên nhân nào khác. C. khi tấm kim loại bị nung nóng. D. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 8: Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại? A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Có tác dụng iôn hoá không khí. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. Câu 9: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng quang điện. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng phát quang. D. tác dụng hóa học. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. Câu 11: Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng ( = 0,6 m) và ánh sáng tím ( = 0,4 m). A. 6,61.10-18 J ; 9,94.10-18 J. B. 3,31.10-19 J ; 4,97.10-19 J.
  2. C. 3,31.10-18 J ; 4,97.10-18 J. D. 6,62.10-19 J ; 9,94.10-19 J. Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. B. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. C. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. D. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất. Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là: D aD D a A. .x k B. x k . C. x k . D. .x k 2a  a D Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Câu 15: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 16: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí. Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz . Bước sóng của ánh sáng trong chân không là A. 0,75nm B. 0,75μm C. 0,75mm D. 0,75m Câu 18: Trong thí nghiệmYoung biết a = 1mm, D = 2m, chiếu vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng: 0,56m . Vị trí vân sáng thứ ba có giá trị: A. 3,36.10-3m B. 5,5.10-3m C. 6.10-3m D. 4,46.10-3m Câu 19: Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà: A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó D. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó Câu 20: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) L c 2 A.  c.2 B.  c.2 LC C.  D.  LC C 2 LC c Câu 21: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π s. B. 2π.10-6 s. C. 4π.10-6 s. D. 2π s. Câu 22: Lực hạt nhân là: A. lực hấp dẫn giữa các nuclon B. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon C. lực đẩy giữa các nuclon D. lực liên kết giữa các nuclon Câu 23: biểu nào sau đây là đúng ? A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. A Câu 24: Hạt nhân Z X có khối lượng là mX. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt A khối của hạt nhân Z X là: A. m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX B. m=mX - (mn+mp) C. m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX D. m= (mn+mp) - mX Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m , bước sóng  = 0,6m .Tính khoảng vân giao thoa . A. 1mm B. .10-4 mm C. 1m D. 104 mm
  3. Câu 26: Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện? A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. C. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. D. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. Câu 27: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Tính bước sóng sóng mà mạch này có thể thu được A. 1200 m B. .2 00 m C. 120 m . D. 1200 m Câu 28: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân Câu 29: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 1/ LC B. ω= 1/(π) LC C. ω= 1/ 2 LC D. ω = 2π/ LC Câu 30: Nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 237 235 92 92 A. 92U B. 92U C. 235U D. 237U HẾT
  4. TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018  Môn: VẬT LÝ lớp 12  Ngày kiểm tra : 04/4/2018 Mã đề: 123 (Thời gian : 45 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 03 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD/P: ___ / ___ LỚP: ___  (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. khi tấm kim loại bị nung nóng. B. do bất kỳ nguyên nhân nào khác. C. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. 23 Câu 3: Tìm phát biểu SAIvề hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số nơtron là 12 C. Số nuclôn là 23 D. Số Prôton là 11 . Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là: D a D aD A. .x k B. x k . C. x k . D. .x k 2a D a  Câu 5: Lực hạt nhân là: A. lực hấp dẫn giữa các nuclon B. lực đẩy giữa các nuclon C. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon D. lực liên kết giữa các nuclon Câu 6: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Tính bước sóng sóng mà mạch này có thể thu được A. .2 00 m B. . 12C.0 m 1200 m D. 1200 m Câu 7: biểu nào sau đây là đúng ? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng C. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. Câu 9: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là Q0 I0 A. T = 2 Q0I0 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 LC I0 Q0 Câu 10: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 3.105 rad/s. B. 4.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 2.105 rad/s. Câu 11: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz . Bước sóng của ánh sáng trong chân không là
  5. A. 0,75nm B. 0,75μm C. 0,75mm D. 0,75m Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Câu 13: Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng ( = 0,6 m) và ánh sáng tím ( = 0,4 m). A. 3,31.10-18 J ; 4,97.10-18 J. B. 3,31.10-19 J ; 4,97.10-19 J. C. 6,61.10-18 J ; 9,94.10-18 J. D. 6,62.10-19 J ; 9,94.10-19 J. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất. C. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. D. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. Câu 15: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí. Câu 16: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho một nuclon B. của một cặp proton - nơtron C. tính riêng cho hạt nhân D. của một cặp nơtron - nơtron Câu 17: Trong thí nghiệmYoung biết a = 1mm, D = 2m, chiếu vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng: 0,56m . Vị trí vân sáng thứ ba có giá trị: A. 3,36.10-3m B. 5,5.10-3m C. 6.10-3m D. 4,46.10-3m Câu 18: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) 2 c L A.  LC B.  C.  c.2 D.  c.2 LC c 2 LC C 126 Câu 19: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u. MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A. 24,94 MeV. B. 1042,96 MeV; C. 102 MeV; D. 10,94 MeV; Câu 20: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π s. B. 2π.10-6 s. C. 4π.10-6 s. D. 2π s. 10 Câu 21: Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtrôn: 5 B. Điện tích hạt nhân: 6e C. Số nuclôn: 10 . D. Số prôtôn: 5 Câu 22: Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà: A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện A Câu 23: Hạt nhân Z X có khối lượng là mX. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt A khối của hạt nhân Z X là: A. m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX B. m=mX - (mn+mp) C. m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX D. m= (mn+mp) - mX Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m , bước sóng  = 0,6m .Tính khoảng vân giao thoa . A. 1mm B. .10-4 mm C. 1m D. 104 mm Câu 25: Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện?
  6. A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. C. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. D. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. Câu 26: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng hóa học. C. tác dụng phát quang. D. tác dụng quang điện. Câu 27: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân Câu 28: Nhân Ủanium có 92 proton và tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 237 235 92 A. 92U B. 92U C. D. 237U Câu 29: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 1/ LC B. ω= 1/(π) LC C. ω= 1/ 2 LC D. ω = 2π/ LC Câu 30: Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại? A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Có tác dụng iôn hoá không khí. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. HẾT
  7. TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018  Môn: VẬT LÝ lớp 12  Ngày kiểm tra : 04/4/2018 Mã đề: 125 (Thời gian : 45 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 03 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD/P: ___ / ___ LỚP: ___  (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện? A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. C. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. D. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. 10 Câu 2: Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtrôn: 5 B. Điện tích hạt nhân: 6e C. Số nuclôn: 10 . D. Số prôtôn: 5 Câu 3: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π s. B. 2π.10-6 s. C. 4π.10-6 s. D. 2π s. Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m , bước sóng  = 0,6m .Tính khoảng vân giao thoa . A. 1mm B. 10-4 mm C. 1m D. 104 mm Câu 5: Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng ( = 0,6 m) và ánh sáng tím ( = 0,4 m). A. 6,62.10-19 J ; 9,94.10-19 J. B. 3,31.10-19 J ; 4,97.10-19 J. C. 3,31.10-18 J ; 4,97.10-18 J. D. 6,61.10-18 J ; 9,94.10-18 J. Câu 6: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng hóa học. C. tác dụng phát quang. D. tác dụng quang điện. Câu 7: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Thắp sáng. B. Sinh lí. C. Quang điện. D. Kích thích sự phát quang. Câu 8: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) 2 c L A.  LC B.  C.  c.2 LC D.  c.2 c 2 LC C Câu 9: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 3.105 rad/s. B. 4.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 2.105 rad/s. Câu 10: Lực hạt nhân là: A. lực liên kết giữa các nuclon B. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon C. lực hấp dẫn giữa các nuclon D. lực đẩy giữa các nuclon Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là: a D D aD A. .x k B. x k . C. x k . D. .x k D 2a a 
  8. Câu 12: biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất. C. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. D. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. A Câu 14: Hạt nhân Z X có khối lượng là mX. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt A khối của hạt nhân Z X là: A. m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX B. m=mX - (mn+mp) C. m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX D. m= (mn+mp) - mX Câu 15: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. D. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. Câu 16: Trong thí nghiệmYoung biết a = 1mm, D = 2m, chiếu vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng: 0,56m . Vị trí vân sáng thứ ba có giá trị: A. 3,36.10-3m B. 5,5.10-3m C. 6.10-3m D. 4,46.10-3m Câu 17: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. do bất kỳ nguyên nhân nào khác. B. khi tấm kim loại bị nung nóng. C. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. Câu 18: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là I0 Q0 A. T = 2 Q0I0 B. T = 2 C. T = 2 LC D. T = 2 Q0 I0 Câu 19: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 1/ LC B. ω= 1/(π) LC C. ω= 1/ 2 LC D. ω = 2π/ LC Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 21: Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà: A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện 23 Câu 22: Tìm phát biểu SAIvề hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Số nuclôn là 23 B. Hạt nhân Na có 11 nuclôn C. Số Prôton là 11 . D. Số nơtron là 12 Câu 23: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân Câu 24: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân B. tính riêng cho một nuclon C. của một cặp proton - nơtron D. của một cặp nơtron - nơtron
  9. Câu 25: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Tính bước sóng sóng mà mạch này có thể thu được A. 120 m . B. 1200 m C. .2 00 m D. 1200 m Câu 26: Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại? A. Có tác dụng iôn hoá không khí. B. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. Câu 27: Nhân Ủanium có 92 proton và tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 237 92 92 235 A. 92U B. 237U C. 235U D. 92U Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. 126 Câu 29: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u. MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A. 24,94 MeV. B. 1042,96 MeV; C. 102 MeV; D. 10,94 MeV; Câu 30: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz . Bước sóng của ánh sáng trong chân không là A. 0,75mm B. 0,75nm C. 0,75μm D. 0,75m HẾT
  10. TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018  Môn: VẬT LÝ lớp 12  Ngày kiểm tra : 04/4/2018 Mã đề: 127 (Thời gian : 45 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 03 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD/P: ___ / ___ LỚP: ___  (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là: D a D aD A. x k . B. .x k C. . x D.k . x k a D 2a  Câu 2: biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 3: Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng ( = 0,6 m) và ánh sáng tím ( = 0,4 m). A. 6,62.10-19 J ; 9,94.10-19 J. B. 3,31.10-19 J ; 4,97.10-19 J. C. 3,31.10-18 J ; 4,97.10-18 J. D. 6,61.10-18 J ; 9,94.10-18 J. 10 Câu 4: Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nuclôn: 10 . B. Điện tích hạt nhân: 6e C. Số prôtôn: 5 D. Số nơtrôn: 5 Câu 5: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) c 2 L A.  c.2 LC B.  C.  LC D.  c.2 2 LC c C 126 Câu 6: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u. MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A. 1042,96 MeV; B. 24,94 MeV. C. 102 MeV; D. 10,94 MeV; Câu 7: Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện? A. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. C. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất. C. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. D. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. Câu 9: Trong thí nghiệmYoung biết a = 1mm, D = 2m, chiếu vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng: 0,56 m . Vị trí vân sáng thứ ba có giá trị: A. 3,36.10-3m B. 5,5.10-3m C. 6.10-3m D. 4,46.10-3m Câu 10: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Tính bước sóng sóng mà mạch này có thể thu được A. .1 20 m B. 200 m . C. 1200 m D. 1200 m
  11. 23 Câu 11: Tìm phát biểu SAIvề hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số Prôton là 11 . C. Số nuclôn là 23 D. Số nơtron là 12 Câu 12: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. do bất kỳ nguyên nhân nào khác. B. khi tấm kim loại bị nung nóng. C. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. Câu 13: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 4.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 2.105 rad/s. Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. D. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz . Bước sóng của ánh sáng trong chân không là A. 0,75mm B. 0,75nm C. 0,75μm D. Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m , bước sóng  = 0,6m .Tính khoảng vân giao thoa . A. .10-4 mm B. 1m C. 1mm D. 104 mm Câu 17: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là I0 Q0 A. T = 2 Q0I0 B. T = 2 C. T = 2 LC D. T = 2 Q0 I0 Câu 18: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. của một cặp nơtron - nơtron B. của một cặp protron - nơtron C. tính riêng cho một nuclon D. tính riêng cho hạt nhân Câu 19: Lực hạt nhân là: A. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon B. lực liên kết giữa các nuclon C. lực hấp dẫn giữa các nuclon D. lực đẩy giữa các nuclon Câu 20: Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện Câu 21: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 2π/ LC B. ω = 1/ LC C. ω= 1/ 2 LC D. ω= 1/(π) LC Câu 22: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π s. B. 2π s. C. 2π.10-6 s. D. 4π.10-6 s. Câu 23: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Thắp sáng. B. Sinh lí. C. Kích thích sự phát quang. D. Quang điện. A Câu 24: Hạt nhân Z X có khối lượng là mX. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt A khối của hạt nhân Z X là: A. m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX B. m=mX - (mn+mp) C. m= (mn+mp) - mX D. m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX Câu 25: Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
  12. A. Có tác dụng iôn hoá không khí. B. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. Câu 27: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. năng lượng liên kết của hạt nhân B. số proton có trong hạt nhân C. số nuclon có trong hạt nhân D. khối lượng của hạt nhân Câu 28: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng hóa học. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng phát quang. D. tác dụng quang điện. Câu 29: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 30: Nhân Ủanium có 92 proton và tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 92 237 92 235 A. 235U B. 92U C. 237U D. 92U HẾT
  13. ĐÁP ÁN KÌ THI HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 12 121 123 125 127 1 B 1 C 1 A 1 A 2 C 2 B 2 B 2 C 3 A 3 A 3 C 3 B 4 B 4 C 4 A 4 B 5 A 5 D 5 B 5 A 6 A 6 D 6 A 6 A 7 D 7 C 7 A 7 C 8 C 8 D 8 C 8 D 9 B 9 B 9 C 9 A 10 D 10 C 10 A 10 C 11 B 11 D 11 C 11 A 12 C 12 D 12 C 12 C 13 C 13 B 13 D 13 B 14 D 14 D 14 C 14 B 15 C 15 B 15 B 15 D 16 B 16 A 16 A 16 C 17 D 17 A 17 C 17 D 18 A 18 D 18 D 18 C 19 B 19 B 19 A 19 B 20 B 20 C 20 B 20 A 21 C 21 B 21 D 21 B 22 D 22 D 22 B 22 D 23 B 23 C 23 D 23 A 24 C 24 A 24 B 24 D 25 A 25 A 25 B 25 C 26 A 26 A 26 C 26 D 27 D 27 D 27 D 27 B 28 D 28 B 28 D 28 B 29 A 29 A 29 B 29 B 30 B 30 C 30 D 30 D
  14. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề kiểm tra học kì II theo chương trình Vật lí 12 Cơ bản, dạng trắc nghiệm trắc nghiệm) 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra : Chủ đề I: Chương IV. Dao động và sóng điện từ Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. Kĩ năng - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động. - Áp dụng công thức để giải bài tập về tính chu kì, tần số dao động, tính năng lượng, bước sóng. Chủ đề II: Chương V. Sóng ánh sáng Kiến thức -Nắm được thí nghiệm của Newton và nêu ra kết luận từ mỗi thí nghiệm - Hiểu được thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. -Nắm được công thức xác định vân sáng, vân tối, khoảng vân. - Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại, tử ngoại. Kĩ năng - Giải được các bài tập về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Chủ đề III: Chương VI. Lượng tử ánh sáng. Kiến thức -Nắm được thí nghiệm của Hert về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plank và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được đặc điểm của phôtôn. - Nêu được lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. - Trình bày được mẫu nguyên tử Bohr. - Phát biểu được 2 tiên đề của Bohr về cấu tạo nguyên tử. Kĩ năng - Áp dụng công thức giải các bài tập về quang điện và mẫu nguyên tử Bohr. Chủ đề IV: Chương VII. Hạt nhân nguyên tử Kiến thức - Nêu được cấu tạo của hạt nhân. - Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôton và nơtron. - Định nghĩa được thế nào là đồng vị. - Nêu được đặc tính của lực hạt nhân. - Viết được biểu thức của hệ thức Einstein. - Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức của độ hụt khối của hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa của phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong hai trường hợp: phản ứng tỏa năng lượng và phản ứng thu năng lượng. - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. -Nắm được bản chất và tính chất của các tia phóng xạ.
  15. Kĩ năng - Tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. - Viết được phản ứng hạt nhân, tính năng lượng trong phản ứng hạt nhân. - Áp dụng công thức định luật phóng xạ để giải toán. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì II, trắc nghiệm 30 câu (10điểm). 3. Thiết lập khung ma trận
  16. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí lớp 12 Cơ bản (Thời gian: 45 phút, 30 câu TN) Phạm vi kiểm tra: Chương IV Dao động và sóng điện từ; Chương V Sóng ánh sáng; Chương VI Lượng tử ánh sáng; Chương VII Hạt nhân nguyên tử Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (cấp độ 1) (cấp độ 2) (nội dung, chương (cấp độ 3) (cấp độ 4) 1) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Dao động và sóng điện từ Phát biểu được định nghĩa về mạch dao Áp dụng công thức để động và dao động giải bài tập về tính chu điện từ. kì, tần số dao động, tính năng lượng, bước sóng. công thức để giải bài 6 câu 1. Mạch dao động tập về tính chu kì, tần số dao động, tính năng lượng, bước sóng. [3 câu] [3 câu] Chủ đề 2: Sóng ánh sáng Mô tả được hiện Nắm được thí nghiệm tượng tán sắc ánh của Newton và nêu ra 1. Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. kết luận từ mỗi thí sáng Hiểu được thế nào là nghiệm. 3 câu ánh sáng đơn sắc, Hiểu được bản chất, ánh sáng trắng. nguyên nhân của sự tán sắc ánh sáng [2 câu] [1 câu] 2. Giao thoa ánh Công thức ác định vị Nắm được điều kiện Nắm được cách xác định 4 câu sáng trí vân sáng ,vân tối để xảy ra hiện tượng vị trí vân sáng, vị trí vân giao thoa ánh sáng. GV: Phïng Thanh §µm [16] Phone: 0972757621
  17. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday Điều kiện để tại 1 tối, tính được khoảng điểm cho trước là vân vân. sáng, hoặc vân tối. [1 câu] [1 câu] [2 câu] Nêu được bản chất, Nêu được bản chất, tính chất và công tính chất và công dụng 3. Tia hồng ngoại dụng của tia hồng của tia hồng ngoại, tử 4 câu – tia tử ngoại ngoại, tử ngoại. ngoại. [2 câu] [2 câu] Chủ đề 3: Lượng tử ánh sáng Nắm được thí Phát biểu được Áp dụng công thức giải nghiệm của Hert về thuyết lượng tử ánh các bài tập về quang hiện tượng quang sáng và nêu được đặc điện: xác định năng điện và nêu được điểm của phôtôn. lượng phô tôn, giơi hạn 1. Hiện tượng định nghĩa về hiện Nêu được lưỡng tính quang điện quang điện – tượng quang điện. sóng hạt của ánh 5 câu thuyết lượng tử Phát biểu được định sáng. ánh sáng luật về giới hạn Nhận biết được hiện quang điện. tượng quang điện ngoài [2 câu] [2 câu] [1 câu] Chủ đề 4: Hạt nhân nguyên tử (11 tiết) Nêu được cấu tạo Phát biểu các thông số Áp dụng công thức của hạt nhân. chính của hạt nhân để giải bài tập. nguyên tử về cầu tạo. Nêu được các đặc trưng cơ bản của Phát biểu định nghĩa, 1. Tính chất và prôton và nơtron. 4 câu viết biểu thức của độ cấu tạo hạt nhân Định nghĩa được thế hụt khối của hạt nhân nào là đồng vị. Nêu được đặc tính của lực hạt nhân. [1 câu] [2 câu] [1 câu] GV: Phïng Thanh §µm [17] Phone: 0972757621
  18. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday Hiểu được thế nào là Thành phần cấu tạo Tính chất hóa ọc của Tính được năng năng lượng liên kết, của hạt nhân. một nguyên tử lượng liên kết và nguyên nhân hình năng lượng liên 2. Năng lượng thành và bản chất kết riêng của hạt liên kết hạt nhân. năng lượng riêng kết nhân. 4 câu Phản ứng hạt riêng. Viết được phản nhân. ứng hạt nhân, tính năng lượng trong phản ứng hạt nhân. [1 câu] [1 câu] [1 câu] [1 câu] Tổng 30 câu (10 điểm) GV: Phïng Thanh §µm [18] Phone: 0972757621
  19. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday ĐỀ GỐC Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω= 1/ 2 LC B. ω = 1/ LC C. ω= 1/(π) LC D. ω = 2π/ LC [ ] Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là Q0 I0 A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 LC D. T = 2 Q0I0 I0 Q0 [ ] Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) c L 2 A.  B.  c.2 C.  c.2 LC D.  LC 2 LC C c [ ] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 4.105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 105 rad/s. [ ] Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π s. B. 4π.10-6 s. C. 2π s. D. 2π.10-6 s. [ ] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Tính bước sóng sóng mà mạch này có thể thu được A. 1200 m B. .2 00 m C. . 1D.20 m 1200 m [ ] biểu nào sau đây là đúng ? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính [ ] Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. [ ] GV: Phïng Thanh §µm [19] Phone: 0972757621
  20. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz . Bước sóng của ánh sáng trong chân không là A.0,75m B. 0,75mm C. 0,75μm D.0,75nm [ ] Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách x từ các vân sáng đến vân chính giữa là: D a D aD A. x k . B. .x k C. . xD. k. x k a D 2a  [ ] Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. [ ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m , bước sóng  = 0,6m .Tính khoảng vân giao thoa . A. 1mm B. 104 mm C. .10-4 mm D. 1m [ ] Trong thí nghiệmYoung biết a = 1mm, D = 2m, chiếu vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng: 0,56m . Vị trí vân sáng thứ ba có giá trị: A. 6.10-3m B. 3,36.10-3m C. 4,46.10-3m D. 5,5.10-3m [ ] Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng quang điện.B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng phát quang.D. tác dụng hóa học. [ ] Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. B. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. C. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. D. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất. [ ] Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại? A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Có tác dụng iôn hoá không khí. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. [ ] Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí. GV: Phïng Thanh §µm [20] Phone: 0972757621
  21. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday [ ] Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. [ ] Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện? A. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. D. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. [ ] Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. khi tấm kim loại bị nung nóng. C. bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. D. do bất kỳ nguyên nhân nào khác. [ ] Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó D. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó [ ] Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng ( = 0,6 m) và ánh sáng tím ( = 0,4 m). A. 6,62.10-19 J ; 9,94.10-19 J. B. 3,31.10-18 J ; 4,97.10-18 J. C. 6,61.10-18 J ; 9,94.10-18 J. D. 3,31.10-19 J ; 4,97.10-19 J. [ ] Lực hạt nhân là: A. lực hấp dẫn giữa các nuclon B. lực liên kết giữa các nuclon C. lực đẩy giữa các nuclon D. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon [ ] 23 Tìm phát biểu SAIvề hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số nơtron là 12 C. Số Prôton là 11 . D. Số nuclôn là 23 [ ] [ ] GV: Phïng Thanh §µm [21] Phone: 0972757621
  22. VL 12 TCV – KTHK2 – 17 – 18 (KHXH) Today Will Be Yesterday Nhân Ủanium có 92 proton và tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 237 235 92 92 A. 92U B. 92U C. 235U D. 237U [ ] 126 Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u. MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A. 1042,96 MeV; B. 10,94 MeV; C. 102 MeV; D. 24,94 MeV. [ ] Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân B. của một cặp proton - nơtron C. tính riêng cho một nuclon D. của một cặp nơtron - nơtron [ ] Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân [ ] 10 Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtrôn: 5 B. Số prôtôn: 5 C. Số nuclôn: 10 . D. Điện tích hạt nhân: 6e GV: Phïng Thanh §µm [22] Phone: 0972757621