Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đạp án)

docx 15 trang thungat 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đạp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đạp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ I Nămhọc: 2018– 2019 Môn: VẬT LÝ 6 Ngày thi: 14/12/2018 Thờigian: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức cơ bản của HS về: -Các phép đo: độ dài, thể tích, khối lượng. - Lực – hai lực cân bằng. - Trọng lực. - Lực đàn hồi, các phép đo lực, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật. 2. Kĩ năng: - Biết cách đo độ dài, xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước, đo được khối lượng. - Biết vận dụng để xác định các kết quả tác dụng của lực trong thực tế. - Biết cách tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật. - Rèn kĩ năng đọc kết quả, làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo,năng lực vận dụng thực tế. II. MA TRẬN ĐÊ:( Đính kèm trang bên) III. NỘI DUNG ĐỀ:( Đính kèm trang bên) IV. ĐÁP ÁN ĐỀ:( Đính kèm trang bên)
  2. Vận dụng Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Các Nhận biết đơn Hiểu cách xác phép đo: vị đo các đại định GHĐ, + Đo độ dài; lượng, GHĐ ĐCNN trên + Đo thể tích chất và ĐCNN của dụng cụ và đọc lỏng;Đo thể tích dụng cụ đo kết quả đo vật rắn không 6 2 8 20% thấm nước; 1,5đ + Đo khối lượng. 0,5đ 2đ Biết đơn vị đo, Hiểu và xác khái niệm các định các kết Chủ đề 2: Lực lực quả tác dụng + Hai lực cân của lực vào bằng; một vật. + Các kết quả tác 3 1 1 5 35% dụng của lực; 0,25đ + Trọng lực. 0,75đ 2,5đ 3,5đ Nhận biết Hiểu được Vận dụng được lực đàn đặc điểm của đặc điểm Chủ đề 3: Lực hồi, mối liên lực đàn hồi. của lực đàn đàn hồi, phép đo hệ trọng hồi giải lực, mối liên hệ lượng và khối quyết bài giữa Trọng lượng lượng. toán. và khối lượng. 4 2 1 6 20% 1đ 0,5đ 0,5đ 2đ Nhận biết đơn Hiểu được Vận dụng công vị, công thức cách tính thức xác định Chủ đề 4: Khối tính TLR và KLR và TLR KLR và TLR lượng riêng, KLR. của một vật. của một vật. Trọng lượng riêng 1 1 1 4 25 % của vật. 0,25đ 0,25 2đ 2,5đ Tổng điểm 14 7 11 23 3,5đ 4đ 2đ 0,5đ 10đ Tỉ lệ 35% 40% 20% 5% TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ I
  3. Năm học: 2018– 2019 Môn: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; MÃ ĐỀ 1 Ngày thi: 14/12/2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Học sinh dùng bút chì tô kín đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1:Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Giá trị lớn nhất ghi trên thước. Câu 2: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m B. cm C. dm2 D. mm Câu 3:Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đo cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 4:Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Câu 5:Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Cân Rô Bec van. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C.Thể tích nước còn lại trong bình tràn. D. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 7: Dụng cụ để đo khối lượng là: A. Bình chia độ B. Cân đòn C. Ca đong D. Thước mét Câu 8: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo Câu 9: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 10:Đưa một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo. Lực hút của nam châm đã gây ra tác dụng: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng không bị tác dụng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng bị vỡ. Câu 11:Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động. Câu 12:Đơn vị của lực là gì? A. Kilogam B. Tấn C. Tạ D. Niu tơn. Câu 13:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
  4. A. d = V.D B. d = P.V C.d = 10D D. P = 10.m Câu 14:Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 15:Công thức tính độ dãn của lò xo ? A.푙 ― 푙0 B. 푙0 ― 푙 C.푙 + 푙0 D. 푙0 + 푙0 Câu 16:Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dăn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 17: Một vật có khối lượng 250 g sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A. 250 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 0,25 N. Câu 18:Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B.N/ m3 C.Kg/ m2 D. Kg/ m3 Câu 19:Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. Kg/ m3 Câu 20: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 ( 2 điểm):Một vật có khối lượng là 390 kg và có thể tích 20dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , DNhôm = 2700kg/m ) Câu 2 (2,5 điểm):Hãy xác định vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong trường hợp: “An đang cầm vợt đánh bóng bàn”? Câu 3 (0,5 điểm):Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là 1 Δl = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có trọng lượng P = 2P , P = P thì độ dài thêm ra 1 2 1 3 3 1 của lò xo lực kế sẽ là bao nhiêu?
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 THI HỌC KÌ VẬT LÝ 6 MÃ ĐỀ 1 ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C C A C D B D D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C D D B A B C D B B II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1: (2điểm) Đổi 20 dm3 = 0,02 m3. (0,25đ) Khối lượng riêng của chất làm nên vật: 390 = = = 7800 ( ) Ta có công thức: 0,02 3 Chất làm nên vật là Sắt. (0,5đ) (0,25đ) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: 푃 10. 540.10 Ta có công thức: d = = = = 78000 ( (1đ) 0,02 3). Câu 2:(2,5 điểm) - Vật tác dụng lực: Vợt trên tay An (0,75đ) - Vật chịu tác dụng lực: Quả bóngbàn (0,75đ) - Kết quả mà lực gây ra: Làm quả bóng bàn (1 đ) chuyển động Câu 3: (0,5điểm) -NếuP2 = 2P1 thì m2 = 2m1 thì độ dài thêm ra (0,25đ) của lò xo Δl2 = 2Δl1 = 2.3 = 6cm 1 1 - Nếu, P = P thì m = m thì độ dài thêm ra 3 3 1 3 3 1 (0,25đ) 1 1 của lò xo là Δl3 =3 Δl1 = 3.3=1cm Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Phạm Thị Thu Phương
  6. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học: 2018– 2019 Môn: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; MÃ ĐỀ 2 Ngày thi: 14/12/2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Học sinh dùng bút chì tô kín đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Một vật có khối lượng 250 g sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A. 250 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 0,25 N. Câu 2: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 3: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m B. cm C. dm2 D. mm Câu 4:Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Giá trị lớn nhất ghi trên thước. Câu 5:Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Cân Rô Bec van. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 6: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Câu 7: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C.Thể tích nước còn lại trong bình tràn. D. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 8: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi Câu 9: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo Câu 10:Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động. Câu 11:Đơn vị của lực là gì? A. Kilogam B. Tấn C. Tạ D. Niu tơn. Câu 12: Dụng cụ để đo khối lượng là: A. Bình chia độ B. Cân đòn C. Ca đong D. Thước mét Câu 13:Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B.N/ m3 C.Kg/ m2 D. Kg/ m3
  7. Câu 14:Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đo cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 15:Đưa một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo. Lực hút của nam châm đã gây ra tác dụng: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng không bị tác dụng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng bị vỡ. Câu 16:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? A. d = V.D B. d = P.V C.d = 10D D. P = 10.m Câu 17:Công thức tính độ dãn của lò xo ? A.푙 ― 푙0 B. 푙0 ― 푙 C.푙 + 푙0 D. 푙0 + 푙0 Câu 18: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dăn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 19:Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. Kg/ m3 Câu 20:Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 ( 2 điểm):Một vật có khối lượng là 135 kg và có thể tích 50dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , DNhôm = 2700kg/m ) Câu 2 (2,5 điểm):Hãy xác định vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong trường hợp: “Minh đang dùng dao cắt bánh”? Câu 3 (0,5 điểm):Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là 1 Δl = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có trọng lượng P = 3P , P = P thì độ dài thêm ra 1 2 1 3 4 1 của lò xo lực kế sẽ là bao nhiêu?
  8. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 THI HỌC KÌ VẬT LÝ 6 MÃ ĐỀ 2 ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C D C A C A D B D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D B D C C D A B B B II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1: (2điểm) Đổi 50 dm3 = 0,05 m3. (0,25đ) Khối lượng riêng của chất làm nên vật: 135 Ta có công thức: = = = 2700 ( ) 0,05 3 (0,5đ) Chất làm nên vật là Nhôm. (0,25) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: 푃 10. 135.10 Ta có công thức: d = = = (1đ) 0,05 = 27000 ( 3). Câu 2:(2,5 điểm) - Vật tác dụng lực: Con daotrên tay Minh (0,75đ) - Vật chịu tác dụng lực: Cái bánh (0,75đ) - Kết quả mà lực gây ra: Làm cái bánh bị diến (1 đ) dạng. Câu 3: (0,5điểm) -NếuP2 = 3P1 thì m2 = 3m1 thì độ dài thêm ra (0,25đ) của lò xo Δl2 = 3Δl1 = 3.3 = 9cm 1 1 , P = P thì - Nếu 3 4 1 m3 = 4 m1 thì độ dài thêm ra 1 1 (0,25đ) của lò xo là Δl3 =4 Δl1 = 4.3=3/4cm Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Phạm Thị Thu Phương
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học: 2018– 2019 Môn: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; MÃ ĐỀ 3 Ngày thi: 14/12/2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Học sinh dùng bút chì tô kín đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1:Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi Câu 3: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 4:Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Giá trị lớn nhất ghi trên thước. Câu 5: Dụng cụ để đo khối lượng là: A. Bình chia độ B. Cân đòn C. Ca đong D. Thước mét Câu 6:Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B.N/ m3 C.Kg/ m2 D. Kg/ m3 Câu 7: Một vật có khối lượng 250 g sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A. 250 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 0,25 N. Câu 8: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo Câu 9:Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động. Câu 10:Công thức tính độ dãn của lò xo ? A.푙 ― 푙0 B. 푙0 ― 푙 C.푙 + 푙0 D. 푙0 + 푙0 Câu 11:Đơn vị của lực là gì? A. Kilogam B. Tấn C. Tạ D. Niu tơn. Câu 12: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C.Thể tích nước còn lại trong bình tràn. D. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 13:Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là:
  10. A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Cân Rô Bec van. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 14:Đưa một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo. Lực hút của nam châm đã gây ra tác dụng: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng không bị tác dụng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng bị vỡ. Câu 15: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Câu 16:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? A. d = V.D B. d = P.V C.d = 10D D. P = 10.m Câu 17: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m B. cm C. dm2 D. mm Câu 18:Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đo cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dăn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 20:Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. Kg/ m3 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 ( 2 điểm):Một vật có khối lượng là 104 kg và có thể tích 40dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , DNhôm = 2700kg/m ) Câu 2 (2,5 điểm):Hãy xác định vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong trường hợp: “Chù hề đang tâng bóng”? Câu 3 (0,5 điểm):Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là 1 Δl = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có trọng lượng P = 5P , P = P thì độ dài thêm ra 1 2 1 3 5 1 của lò xo lực kế sẽ là bao nhiêu?
  11. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 THI HỌC KÌ VẬT LÝ 6 MÃ ĐỀ 3 ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B D A B D C D C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D D C C A D C C B B II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1: (2điểm) Đổi 40 dm3 = 0,04 m3. (0,25đ) Khối lượng riêng của chất làm nên vật: 104 Ta có công thức: = = = 2600 ( ) 0,04 3 (0,5đ) Chất làm nên vật là Đá. (0,25) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: 푃 10. 104.10 Ta có công thức: d = = = (1đ) 0,04 = 26000 ( 3). Câu 2:(2,5 điểm) - Vật tác dụng lực: Chân (tay) chú Hề (0,75đ) - Vật chịu tác dụng lực: quả bóng (0,75đ) - Kết quả mà lực gây ra: Làm quả bóng bị (1 đ) chuyển động hoặc có thể bị biến dạng. Câu 3: (0,5điểm) -NếuP2 = 5P1 thì m2 = 5m1 thì độ dài thêm ra (0,25đ) của lò xo Δl2 = 5Δl1 = 5.3 = 15cm 1 1 - Nếu, P = P thì m = m thì độ dài thêm ra 3 5 1 3 5 1 (0,25đ) 1 1 của lò xo là Δl3 =5 Δl1 = 5.3=3/5cm Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn
  12. Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Phạm Thị Thu Phương TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học: 2018– 2019 Môn: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; MÃ ĐỀ 4 Ngày thi: 14/12/2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Học sinh dùng bút chì tô kín đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1:Đơn vị của lực là gì? A. Kilogam B. Tấn C. Tạ D. Niu tơn. Câu 2:Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đo cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 3: Dụng cụ để đo khối lượng là: A. Bình chia độ B. Cân đòn C. Ca đong D. Thước mét Câu 4:Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. Kg/ m3 Câu 5: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m B. cm C. dm2 D. mm Câu 6:Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B.N/ m3 C.Kg/ m2 D. Kg/ m3 Câu 7: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dăn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 8: Một vật có khối lượng 250 g sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A. 250 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 0,25 N. Câu 9: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi Câu 10:Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng.
  13. C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động. Câu 11:Công thức tính độ dãn của lò xo ? A.푙 ― 푙0 B. 푙0 ― 푙 C.푙 + 푙0 D. 푙0 + 푙0 Câu 12:Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 13:Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Giá trị lớn nhất ghi trên thước. Câu 14: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C.Thể tích nước còn lại trong bình tràn. D. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 15:Đưa một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo. Lực hút của nam châm đã gây ra tác dụng: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng không bị tác dụng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng bị vỡ. Câu 16: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo Câu 17: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Câu 18: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 19:Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Cân Rô Bec van. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 20:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? A. d = V.D B. d = P.V C.d = 10D D. P = 10.m II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 ( 2 điểm):Một vật có khối lượng là 113 kg và có thể tích 10dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 3 (Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , DNhôm = 2700kg/m ,DChì = 11300kg/m ) Câu 2 (2,5 điểm):Hãy xác định vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong trường hợp: “Cô Hồng đang thái miếng thịt”? Câu 3 (0,5 điểm):Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là 1 Δl = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có trọng lượng P = 6P , P = P thì độ dài thêm ra 1 2 1 3 6 1 của lò xo lực kế sẽ là bao nhiêu?
  14. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 THI HỌC KÌ VẬT LÝ 6 MÃ ĐỀ 4 ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C B B C D B C B C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A B A D C D A D C D II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1: (2điểm) Đổi 10 dm3 = 0,01 m3. (0,25đ) Khối lượng riêng của chất làm nên vật: 113 Ta có công thức: = = = 113000 ( ) 0,01 3 (0,5đ) Chất làm nên vật là Chì. (0,25) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: 푃 10. 113.10 Ta có công thức: d = = = (1đ) 0,01 = 1130000 ( 3). Câu 2:(2,5 điểm) - Vật tác dụng lực: con dao trên tay Cô Hồng (0,75đ) - Vật chịu tác dụng lực: miếng thịt (0,75đ) - Kết quả mà lực gây ra: Làm miếng thịt bị biến (1 đ) dạng. Câu 3: (0,5điểm) -NếuP2 = 6P1 thì m2 = 6m1 thì độ dài thêm ra (0,25đ) của lò xo Δl2 = 6Δl1 = 6.3 = 15cm 1 1 - Nếu, P = P thì m = m thì độ dài thêm ra 3 6 1 3 6 1 (0,25đ) 1 1 của lò xo là Δl3 =6 Δl1 = 6.3=3/6cm Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn
  15. Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Phạm Thị Thu Phương