Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2019_2020_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 6 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Con số 397g được ghi trên hộp sữa là: A. thể tích của sữa chứa trong hộp B. khối lượng của sữa chứa trong hộp. C. sức nặng của cả hộp sữa. D. số lượng sữa chứa trong hộp. Câu 2. Đơn vị của lực được kí hiệu là: A. (N). B. (kg) C. (kg/m3) D. (N/m3) Câu 3. Có bao nhiêu loại máy cơ đơn giản thường dùng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4. Mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực: A. lớn hơn trọng lượng của vật B. nhỏ hơn trọng lượng của vật C. bằng trọng lượng của vật D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. Câu 5. Cho bình chia độ bên. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là: A. 400 ml và 20 ml B. 400 ml và 200 ml. 400ml C. 400 ml và 2 ml . D. 400 ml và 0 ml. Câu 6. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là: 200 ml A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn B. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ 0 ml C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 7. Hai bạn An và Bình cùng đưa hai thùng phuy nặng như nhau lên cùng một độ cao. Bạn An dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng ít hơn mặt phẳng nghiêng mà bạn Bình dùng. Hỏi lực mà hai bạn dùng để đưa thùng phuy lên như thế nào? A. Lực bạn An dùng lớn hơn lực bạn Bình dùng. B. Lực bạn Bình dùng lớn hơn lực bạn An dùng. C. Lực mà hai bạn An và Bình dùng là bằng nhau. D. Lực mà hai bạn dùng lớn hơn trọng lượng thùng phuy Câu 8. Vì sao khi đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? A. Vì độ nghiêng của con dốc càng lớn B. Vì độ nghiêng của con dốc càng ít. C. Vì đường dài nên dễ đi hơn D. Vì độ bám của chân lên dốc chắc chắn hơn. Câu 9. Một viên gạch có trọng lượng là 20N. Vậy bốn viên gạch giống nhau như vậy có khối lượng là A. 80N. B. 2kg. C. 2N. D. 8kg. Câu 10. Để kéo một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào sau đây? A. F 500N. D. F = 500N. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (1,5đ). a. GHĐ của một dụng cụ đo là gì? b. Một bình chia độ đang chứa 56cm 3 nước, khi bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước dâng lên 97cm3. Hỏi thể tích vật rắn không thấm nước đó là bao nhiêu? Câu 14 (1,5đ). Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ thế nào? Câu 15 (4,0đ). a. Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b. Một thanh sắt có khối lượng 2340kg. Hỏi thể tích của thanh sắt đó là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 6 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Con số 1000g được ghi trên vỏ bột giặt là: A. thể tích của bột giặt chứa trong hộp. B. số lượng bột giặt trong bao. C. sức nặng của cả gói bột giặt. D. khối lượng của bột giặt trong bao. Câu 2. Dụng cụ đo lực là: A. Cân . B. Lực kế C. Thước D. Bình chia độ. Câu 3. Dụng cụ không phải là máy cơ đơn giản là: A. Xe rùa. B. Xà beng. C. Ròng rọc. D. Dao. Câu 4. Mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực: A. lớn hơn trọng lượng của vật B. bằng trọng lượng của vật C. nhỏ hơn trọng lượng của vật D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. Câu 5. Cho bình chia độ dùng để: A. Đo khối lượng B. Đo thể tích C. Đo chiều dài D. Đo lực Câu 6. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là: A. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. B. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ Câu 7. Hai bạn An và Bình cùng đưa hai thùng phuy nặng như nhau lên cùng một độ cao. Bạn An dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng ít hơn mặt phẳng nghiêng mà bạn Bình dùng. Hỏi lực mà hai bạn dùng để đưa thùng phuy lên như thế nào? A. Lực bạn Bình dùng lớn hơn lực bạn An dùng. B. Lực bạn An dùng lớn hơn lực bạn Bình dùng. C. Lực mà hai bạn An và Bình dùng là bằng nhau. D. Lực mà hai bạn dùng đều lớn hơn trọng lượng của thùng phuy. Câu 8. Vì sao khi đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? A. Vì độ nghiêng của con dốc càng lớn. B. Vì đường dài nên dễ đi hơn. C. Vì độ nghiêng của con dốc càng ít. D. Vì độ bám của chân lên dốc chắc chắn hơn. Câu 9. Một viên gạch có trọng lượng là 10N. Vậy tám viên gạch giống nhau như vậy có khối lượng là: A. 8kg. B. 2kg. C. 2N. D. 8N. Câu 10. Để kéo một thùng nước có khối lượng 10kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào sau đây? A.F = 10N. B. F 400N. D. F = 400N. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (1,5đ). a. ĐCNN của một dụng cụ đo là gì? b. Một bình chia độ đang chứa 65cm3 nước, khi bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước dâng lên 89cm3. Hỏi thể tích vật rắn không thấm nước đó là bao nhiêu? Câu 14 (1,5đ). Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ thế nào? Câu 15 (4,0đ). a. Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b. Một thanh chì có trọng lượng 22600N. Hỏi thể tích của thanh chì đó là bao nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của chì là 113000N/m3.
- ĐÁP ÁN ĐỀ I I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C B A B B B D D A B II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 a/ -GHĐ của một dụng cụ đo là độ dài lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. 0,5đ (1,5 - ĐCNN của một dụng cụ đo là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên 0,5đ điểm) dụng cụ đo. b/ Thể tích của vật rắn không thấm nước là: 97-56=41cm3 0,5đ 14 -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng 1,0đ (1,5 ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. điểm) -Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật 0,5đ đó tiếp tục đúng yên. 15 a/ -Viết đúng công thức D = m:V 0,5đ (4 điểm) -Giải thích đúng mỗi đại lượng(0,25đ) 0,75đ b/ Theo công thức tính khối lượng riêng: D = m:V 0,75đ Suy ra V= m:D 0,75đ Hay V =2340:7800=0,3m3 0,75đ Vậy thể tích của thanh sắt là 0,3m3. 0,5đ Tổng 7,0đ ĐÁP ÁN ĐỀ II I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D C B D A C A C D A II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 a/ -GHĐ của một dụng cụ đo là độ dài lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. 0,5đ (1,5 - ĐCNN của một dụng cụ đo là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên 0,5đ điểm) dụng cụ đo. b/ Thể tích của vật rắn không thấm nước là: 89-65=24cm3 0,5đ 14 -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng 1,0đ (1,5 ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. điểm) -Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật 0,5đ đó tiếp tục đúng yên. 15 a/ -Viết đúng công thức d = P:V 0,5đ (4 điểm) -Nêu tên và đơn vị đúng của mỗi đại lượng(0,25đ) 0,75đ b/ Theo công thức tính khối lượng riêng: d = P:V 0,75đ Suy ra V= P:d 0,75đ Hay V =22600:113000=0,2m3 0,75đ Vậy thể tích của thanh sắt là 0,2m3. 0,5đ Tổng 7,0đ
- MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích (3 tiết) 1. Đo độ dài. Nêu được một số dụng cụ Xác định được GHĐ và Xác định được 2. Đo thể tích đo độ dài, đo thể tích với ĐCNN của dụng cụ đo thể tích vật rắn chất lỏng. GHĐ và ĐCNN của độ dài, đo thể tích.(CH5) không thấm 3. Đo thể tích chúng.(CH13a) nước bằng bình vật rắn không chia độ, bình thấm nước. tràn.(CH13b) Số câu (điểm) 0,5 (1,0đ) 1 (0,25đ) 0,5(0,5đ) Số câu (điểm) 1,5 (1,25 đ) (0,5 đ) Tỉ lệ % 12,5 % 5 % Chủ đề 2: Khối lượng và lực (10 tiết) 1. Khối lượng. 1. Nêu được khối lượng 1. Nêu được ví dụ về vật 1.Vận dụng được các công 1.Vận dụng Đo khối lượng. của một vật cho biết lượng đứng yên dưới tác dụng m P được các công thức D = và d = để 2. Lực. Hai lực chất tạo nên vật.(CH1) của hai lực cân bằng và m V V thức D = và cân bằng. 2.Nêu được đơn vị đo chỉ ra được phương, giải các bài tập đơn V 3. Tìm hiểu kết lực.(CH2) chiều, độ mạnh yếu của giản.(CH15b) P d = để giải quả tác dụng hai lực đó.(CH14) 2.Vận dụng được công thức V của lực. 2.Phát biểu được định P = 10m. (CH9) các bài tập đơn 4. Trọng lực. nghĩa khối lượng riêng giản.(CH11) Đơn vị lực. (D), trọng lượng riêng 5. Lực đàn hồi. (d) và viết được công 6. Lực kế. Phép thức tính các đại lượng đo lực. Trọng này. Nêu được đơn vị đo lượng và khối khối lượng riêng và đo lượng. trọng lượng 7. Khối lượng riêng.(CH15a) riêng. 3. Nhận biết được lực 8. Trọng lượng đàn hồi là lực của vật bị riêng. biến dạng tác dụng lên 9. Thực hành: vật làm nó biến Xác định khối dạng.(CH6)
- lượng riêng của sỏi. Số câu (điểm) 2(0,5 đ) 2,5 (3,0 đ) 1,5(3,0 đ) 1 (0,25 đ) Số câu (điểm) 4,5 (3,5đ) 2,5 (3,25 đ) Tỉ lệ % 35 % 32,5 % Chủ đề 3: Máy cơ đơn giản (3 tiết) 1. Máy cơ đơn Nêu được các máy cơ đơn Nêu được tác dụngcủa Sử dụng được máy cơ đơn Sử dụng được giản. giản có trong vật dụng và mặt phẳng nghiêng trong giản phù hợp trong những mặt phẳng 2. Mặt phẳng thiết bị thông các ví dụ thực tế. trường hợp thực tế cụ thể và nghiêng phù nghiêng. thường.(CH3) (CH7,CH8) chỉ rõ được lợi ích của hợp trong Nêu được tác dụng của mặt nó.(CH10) những trường phẳng nghiêng là giảm lực hợp thực tế cụ kéo hoặc đẩy vật và đổi thể và chỉ rõ lợi hướng của lực. (CH4) ích của nó ở mức độ cao.(CH12) Số câu (điểm) 2 (0,5đ) 2 (0,5đ) 1 (0,25đ) 1(0,25) Số câu (điểm) 4 (1 đ) 2 (0,5 đ) Tỉ lệ % 10 % 5 % TS số câu (điểm) 23 (5,75 đ) 17 (4,25 đ) Tỉ lệ % 57,5 % 42,5 %