Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có ma trận và đáp án)

doc 7 trang thungat 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có ma trận và đáp án)

  1. PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS ĐINH TIấN HOÀNG MễN: NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT Năm học 2016 - 2017 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TN TN Mức độ TỔNG Tờn TL TL MĐC KQ KQ thấp Chủ đề - Cụng dụng của HS lấy dấu gạch ngang. được 2 VD 1. Tiếng - HS cú thể phõn Việt: biệt được dấu Dấu gạch ngang với Số cõu:1 gạch dấu gạch nối. Số điểm: 2,5đ ngang Số cõu: 1 cõu Số cõu: 1 Tỉ lệ: 25% Số điểm: 2 đ Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% “Tinh thần Nội dung của yờu nước đoạn văn 2. Văn của nhõn bản: dõn ta” “Tinh Tỏc giả Hồ thần yờu Chớ Minh Số cõu: 1 nước của Số cõu: 1 Số cõu: 1 cõu nhõn dõn Số điểm: 2 ta” Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 đ đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5 % HS giải thớch cõu núi
  2. Học, học nữa, học mói Số cõu: 1 của Lờ- 3. Tập Số điểm: 6đ nin làm văn Tỉ lệ: 60 % – Văn Số cõu: giải thớch 1 Số điểm: 5 đ Tỉ lệ: 50 % Số cõu: 1 Số cõu: 1 cõu Số cõu: 1 Số cõu: 3 cõu Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 đ Số điểm: Số điểm: 10 TỔNG 6đ Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 60%
  3. PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MGAR MễN: NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG THCS ĐINH TIấN HOÀNG THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ BÀI: Cõu 1 (2,0 đ): Em hóy nờu cụng dụng của dấu gạch ngang? Nờu cỏch phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Lấy VD. Cõu 2 (2,0 đ): “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xõm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp nước”. ( Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giỏo dục) Đoạn văn trờn được trớch từ văn bản nào? Tỏc giả của đoạn văn trờn là ai? Nội dung của đoạn văn trờn là gỡ? Cõu 3 (6,0 đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Giải thớch lời khuyờn của Lờ-nin: “Học, học nữa, học mói” Đề 2: Giải thớch cõu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” .
  4. PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS ĐINH TIấN HOÀNG MễN: NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Cõu 1 (2,5 điểm): Đảm bảo kiến thức như sau. - Cụng dụng của dấu gạch ngang: (1đ) + Đặt ở giữa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch, giải thớch trong cõu + Đặt ở giữa dũng để đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc để liệt kờ; + Nối cỏc từ nằm trong một liờn danh. - Cỏch phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: (1đ) + Dấu gạch nối khụng phải là một dấu cõu. Nú chỉ dựng để nối cỏc tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. Vớ dụ: ( 0,5 điểm) Lan – học sinh 7A5, học giỏi nhất lớp. Va-ren, In-đụ-nờ-xia, ra-đi-ụ Cõu 2 (1,5 đ): Đoạn văn trờn trớch từ văn bản: “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” của tỏc giả Hồ Chớ Minh (0,5 điểm) - Nội dung của đoạn văn: Lũng yờu nước là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. ( 1 điểm) Cõu 3 (6,0 đ). Đề 1: a. Mở bài: (1 đ) - Giới thiệu vai trũ của việc học tập đối với mỗi con người: Là cụng việc quan trọng, khụng học tập khụng thể thành người cú ớch. - Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào? - Giới thiệu và trớch dẫn lời khuyờn của Lờ-nin. b. Thõn bài: (4 đ) * Học, học nữa, học mói nghĩa là như thế nào?
  5. - Lời khuyờn ngắn gọn như một khẩu hiệu thỳc giục mỗi người học tập. Lời khuyờn chia thành ba ý mang tớnh tăng cấp: + Học: Thỳc giục con người bắt đầu cụng việc học tập, tỡm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. + Học nữa: Vế trức đó thỳc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thỳc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đó học rồi, nhưng cần tiếp tục học thờm nữa. + Học mói: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về cụng việc học tập. Học tập là cụng việc suốt đời, mói mói, con người cần phải luụn luụn học hỏi ngay cả khi mỡnh đó cú được một vị trớ nhất định trong xó hội. * Tại sao phải Học, học nữa, học mói. - Bởi học tập là con đường giỳp chỳng ta tồn tại và sống tốt trong xó hội. - Bởi xó hội luụn luụn vận động, cỏi mới luụn được sinh ra, nếu khụng chịu khú học hỏi, ta sẽ nhanh chúng lạc hậu về kiến thức. - Bởi cuộc sống cú rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khụng nỗ lực học tập ta sẽ thua kộm họ, tự làm mất đi vị trớ của mỡnh trong cuộc sống. * Học ở đõu và học như thế nào? - Học trờn lớp, trong sỏch vở, học ở thầy cụ, bạn bố, cuộc sống - Khi khụng cũn ngồi trờn ghế nhà trường, ta vẫn cú thể học thờm trong sỏch vở, trong cuộc sống, trong cụng việc - Cú thể học trong lỳc làm việc, trong lỳc nhàn rỗi * Liờn hệ: Bản thõn và bạn bố đó và đang vận dụng cõu núi của Lờ-nin ra sao ( khụng ngừng học tập, học lẫn nhau, tỡm sỏch vở bổ trợ ) c. Kết bài: (1đ) - Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ trong lời khuyờn của Lờ-nin: đú là lời khuyờn đỳng đắn và cú ớch đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chỳng ta. - Mỗi người hóy coi học tập là niềm vui, hạnh phỳc của đời mỡnh.
  6. Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. * Nội dung: I. Mở bài: ( 1đ ) - Dẫn dắt . - Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích. II. Thân bài: ( 4 đ ) I. Thế nào là “Uống nước nhớ nguồn”. ý nghĩa của “Uống nước nhớ nguồn”. a. Giải thích khái niệm: - Uống nước: thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước. - Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen). + Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng). b. ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ: Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng. 2. Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn? - Trong thiên nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không có thành quả nào mà không có công của một ai đó tạo nên. - Lòng biết ơn đó giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, anh em, tập thể tạo ra một xã hội nhân ái, đoàn kết. Thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở nên ích kỉ, xấu xa và độc ác. Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn là đạo lí mà con người phải có, và nó trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân. - Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào? + Giữ gìn và bảo vệ thành quả của người đi trước đã tạo ra. + Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm. + Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại. + Có ý thức và có hành động thiết thực để biết đền ơn đáp nghĩa cho những người có công với bản thân, với Tổ quốc. III. Kết bài: ( 1đ )
  7. - Nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ và tác dụng của nó. - Bài học rút ra cho bản thân. * Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt trong sáng, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, có dẫn chứng, còn mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 7-8: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt lưu loát, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, có dẫn chứng, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5-6: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, còn mắc một vài sai sót về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. - Điểm 3-4: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt còn lủng củng, bố cục lộn xộn, còn mắc sai sót về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, văn viết chung chung chưa đúng yêu cầu của đề, diễn đạt còn lủng củng, bố cục lộn xộn, còn mắc sai sót về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. - Điểm 0: Sai lạc cả về nội dung, phương pháp hoặc bỏ giấy trắng. Lưu ý: quỏ trỡnh chấm giỏo viờn cần vận dụng “Hướng dẫn chấm” linh hoạt để cú hiệu quả tốt nhất