Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_khoi_11_ma_de_209_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Đề kiểm tra học kỳ II – Năm học 2017 – 2018 Môn HÓA HỌC Khối 11 Mã đề 209 Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ - tên học sinh Số báo danh Lớp 11/ Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: N = 14, H = 1, O = 16, Cu = 64 , Na = 23 , C = 12; Cl = 35,5 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 20 câu ) 8 điểm Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, hóa chất duy nhất dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ riêng biệt : benzen, toluen, stiren tiện lợi nhất là A. dung dịch brom. B. dung dịch AgNO3/ NH3 C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch NaOH Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không đúng? A. C6H5OH + 3Br2 C6H2OHBr3 + 3HBr B. C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 C. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O D. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O Câu 3: Chất X (C4H6) + dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa. X là A. but-1-en B. đivinyl C. but-1-in D. but-2-in Câu 4: Số đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 5: Chọn định nghĩa đúng: Đồng phân là hiện tượng A. những chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. B. những chất cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. C. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử . D. những chất có tính chất khác nhau. Câu 6: Trùng hợp buta-1,3-đien tạo polime có công thức cấu tạo thu gọn là A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. Câu 7: Công thức của ankan A : CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)CH2CH3 có tên gọi theo danh pháp thay thế là A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan. Câu 8: Phenol tác dụng với tất cả nhóm chất nào trong nhóm các chất sau? A. K, NaOH, Br2, HNO3. B. Na, HCl, KOH, dung dòch Br2 C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH. D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2 Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 5,60 C. 6,72 D. 11,20 Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ 3 đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 336,0. D. 286,7. Câu 11: Cho các phát biểu sau (1) Ankadien là hidrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết đôi. (2) Ankin tương tự aken đều có đồng phân hình học. (3) Chỉ có ankin có liên kết ba đầu mạch mới phản ứng thế với ion kim loại. (4) Benzen không tan, chìm trong nước Trang 1/2 - Mã đề thi 209
- (5) Stiren vừa là hidrocacbon thơm vừa là hidro cacbon không no. (6) Giữa các phân tử ancol có liên kết hidro. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e). Câu 13: Cho các phát biểu sau về phenol C6H5OH) (1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (3) Nguyên tử H ở nhóm OH ở phenol linh động hơn trong ancol. (4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 14: Cho các chất sau: etilen, etan, phenol, ancol anlylic, stiren, toluen, propin. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 15: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân cấu tạo cùng chức ancol là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam ancol etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là A. 350 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 56 gam. Câu 17: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của etanol là A. 9,4 gam. B. 9,2 gam. C. 2,3 gam. D. 4,6 gam. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2 gam nước. Dẫn toàn bộ khí CO2 vừa thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40 B. 100 C. 200 D. 20 Câu 19: . Phản ứng thế giữa propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế dẫn xuất hidrocacbon? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 20: Chọn khái niệm đúng về anken. A. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. B. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. II PHẦN TỰ LUẬN ( 2 điểm ) Câu 1 ( 1 điểm ) Viết phương trình phản ứng chứng minh.trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại của gốc phenyl và nhóm hidroxyl. Câu 2 ( 1 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,3 gam H2O. Tìm công thức phân tử của 2 ancol và tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209