Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 123 - Trường THPT Yên Mô A
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 123 - Trường THPT Yên Mô A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_123_truong_thp.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 123 - Trường THPT Yên Mô A
- SỞ GD & ĐT NINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A Môn: vật lý lớp 10 Thời gian làm bài:90 phút; Mã đề thi 123 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I.TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm = 30 câu X mỗi câu 0,2 điểm) Câu 1: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1.0 J. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 1.41 m/s. B. 4,47 m/s. C. 1,00 m/s. D. 0,45m/s. Câu 2: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. tăng gấp 2 lần. Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc0 .60 Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 750 J. B. A = 1500 J. C. A = 6000 J. D. A = 1275 J. Câu 4: Trong qúa trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U A Qphải có giá trị nào sau đây? A. Q > 0 và A> 0 . B. Q 0. C. Q > 0 và A < 0 . D. Q < 0 và A < 0. Câu 5: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây Động năng của vận động viên đó là: A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J. Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = const. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công. Câu 7: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 200J. B. 0,4 J C. 400 J. D. 0,04 J. Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng : Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau : → → → A. p = p + p + 1 2 B. p = m1 v1 + m 2 v2 + → → D. p = ( m +m + )v C. p = (m1 + m 2 + )v 1 2 Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng : Biểu thức của định luật II Niu tơn còn được viết dưới dạng sau: → → → → Δv → Δp → Δ p → Δ p F = m F = F = F = → Δt → Δt A. Δt B. C. Δt D. Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng : Đơn vị của động lượng A. kg m.s2 B. kg.m/s C. kg.m.s D. kg/m.s Câu 11: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đẳng nhiệt. Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng : Phương trình của định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ hai vật : → → → → / / / / A. m1v1 + m2v2 = m1v1 + m 2 v2 B. (m1 + m2)(v1 + v 2 ) = m1 v1 + m 2 v2 → → → → → → → → / / = / / C. m1 v2 + m 2 v1 = m1 v2 + m 2 v1 D. m1 v1 + m 2 v2 m1 v1 + m 2 v2 Câu 13: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 100 kg.m/s B. p = 100 kg.km/h. C. p = 360 kgm/s. D. p = 360 N.s. Câu 14: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là: A. 1000J, 500W B. 1200J; 60W C. 1200J, 400W D. 1200J, 800W Trang 1/4 - Mã đề thi 123
- Câu 15: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái khí lí tưởng ? pT pV p V p V hằng số. hằng số. C. pV~T. 1 1 2 2 V T T T A. B. D. 1 2 2 2 Câu 16: Chọn câu đúng : Biểu thức p = p1 + p2 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp : A. Hai véctơ vận tốc cùng hướng B. Hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều C. Hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau D. Hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600 Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg ở nhiệt độ 3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là A. 40 cm3. B. 30 cm3. C. 10 cm3. D. 20 cm3. Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng : Một vật nhỏ khối lượng m =2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẳn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3m/s ,sau đó 4s có vận tốc 7m/s ,tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kgm/s) là A. 6 B. 28 C. 10 D. 20 Câu 19: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 1 1 A. W mv2 mgz . B. W mv mgz . C. W mv2 k( l)2 D. W mv2 k. l 2 2 2 2 2 2 Câu 20: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do đang chuyển động và được xác định theo công thức: 2 2 1 1 2 Wd mv . Wd 2mv . Wd mv Wd mv . A. B. C. 2 D. 2 Câu 21: Một khối khí được biến đổi để thể tích giảm 3 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi. Khi đó áp suất sẽ A. tăng 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. giảm 6 lần D. tăng 6 lần Câu 22: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. p p p A. p ~ T. B. p ~ t. C. hằng số. D. 1 2 T T1 T2 Câu 23: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi – lơ. Mariốt? V p hằng số. B. p1V2 p2V1 . C. pV hằng số. hằng số. A. p D. V Câu 24: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m. Câu 25: Một quả bóng khối lượng 200g bay vuông góc đến tường với vận tốc 8m/s rồi bật ra theo phương cũ với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. -1,6 kgm/s B. 1,6 kgm/s C. -3,2 kgm/s D. 3,2 kgm/s Câu 26: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 8 J. B. 4 J. C. 1 J. D. 5 J. Câu 27: Từ một điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 1m, ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 7 J B. 5 J. C. 6 J. D. 4J. Câu 28: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của: A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được. C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A. Câu 29: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức nào sau đây? A. p m.v . B. p m .a . C. p m.v . D. p m.a . Câu 30: Một vật chuyển động với vận tốcv dưới tác dụng của lựFc không đổi. Công suất của lựFc là: A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2. Trang 2/4 - Mã đề thi 123
- Bài làm trắc nghiệm ( tích dấu X vào đáp án đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) : Bài 1 (3 điểm): Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2 . a) Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật ở mặt đất và ở vị trí vật có độ cao cực đại ? b) Tính độ cao cực đại ? c) Ở độ cao nào thế năng bằng 1/3 động năng của nó? Trang 3/4 - Mã đề thi 123
- Bài 2 (1 điểm): Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0 0C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Tìm chiều dài hai thanh ở 0 0C. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là 1,14.10-5K-1 và 3,4.110-5K-1 Trang 4/4 - Mã đề thi 123