Đề kiểm tra lần III môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 2018-2019 - Trường THPT Phan ThanH Giản

doc 9 trang thungat 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lần III môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 2018-2019 - Trường THPT Phan ThanH Giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lan_iii_mon_vat_ly_lop_11_hoc_ky_ii_ma_de_2018_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra lần III môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 2018-2019 - Trường THPT Phan ThanH Giản

  1. TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN Mã đề: TỔ LÝ- TIN ĐỀ KIỂM TRA LẦN III. K11 (2018-2019) Họ và tên: Thời gian làm bài: 45 phút Lớp11 . (30 câu trắc nghiệm) ## Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên. giữa hai nam châm. giữa hai dòng điện. giữa một nam châm một dòng điện Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng. một đường sức từ của dòng điện tròn. vuông góc của dòng điện thẳng. vuông góc đường sức từ của dòng điện tròn. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường. vuông góc với phần tử dòng điện. tỉ lệ với cường độ dòng điện. tỉ lệ với cảm ứng từ. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ. vuông góc với đường sức từ. nằm theo hướng của lực từ. không có hướng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với cường độ dòng điện. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. tỉ lệ với diện tích hình tròn. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ là đồng đều. luôn bằng 0. tỉ lệ với chiều dài ống dây. tỉ lệ với tiết diện ống dây.  Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt êlectron bay trong từ trường đều theo hướng của từ trường B thì chuyển động không thay đổi. hướng chuyển động thay đổi. độ lớn của vận tốc thay đổi. động năng thay đổi. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào hướng của từ trường. vuông góc với từ trường. vuông góc với vận tốc. phụ thuộc vào dấu của điện tích. Một êlectron bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều.Khi tốc độ vận giảm một nửa thì bán kính quỹ đạo là R/2 R/4 1
  2. R 2R  Mạch kính (C) không biến dạng trong từ trường đều B .Trường hợp nào từ thông qua mạch kín biến thiên? (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. (C) chuyển động tịnh tiến. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B . Khi một mạch kín phẳng quay một vòng xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường(trục này không song song với đường sức từ ).Thì suất điện động cảm ứng đổi chiều hai lần. một lần. không đổi chiều. bốn lần. Chọn biểu thức đúng ( V: thể tích ống dây) N 2 L = 4 .10-7 V 2 N 2 L = 4 .107 S  N 2 L = 4 .10-7  S N L = 4 .10-7  2 Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,1 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là 0,1 mH. 0,2 mH. 0,4 mH. 0,8 mH. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi dòng điện có giá trị lớn. dòng điện tăng nhanh. dòng điện giảm nhanh. dòng điện biến thiên nhanh. Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH, tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i xuống i/2 trong 0,01s.Giá trị i là 0.6A. 0.3A. 0,6mA . 0.06mA Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã tăng thêm 4,5 A. tăng thêm 6 A. giảm bớt 4,5 A. giảm bớt 6 A. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 5 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm 2.10-6 T. 2
  3. 4.10-6/5 T. 5.10-7 T. 3.10-7 T. Một dòng điện chạy trong một dây tròn gồm 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 5 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là 0,1π mT. 0,2π mT. 0,2π μT. 0,1π μT. Một ống dây có dòng điện 8 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là 20 A. 12 A. 2 A. 0,12 A. Một điện tích có độ lớn 10-5 C bay với vận tốc 106 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là 1 N. 104 N. 0,1 N. 0 N. Một điện tích có độ lớn 10-5C bay với vận tốc 106 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1T thì bán kính quỹ đạo của nó là 4cm.Khối lượng điện tích là 4.10-13kg 4.10-12kg 4.10-14kg 4.10-15kg Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông bằng 0. tăng 2 lần. tăng 4 lần. giảm 2 lần. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình tròn bán kính 20 cm nằm trong từ trường đều mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là π /5 A. 2π /5 A. π /5 mA. 2π /5 mA. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là 2π mH 0,2πm H. 2 mH. 0,2 mH. Một ống dây có hệ số tự cảm 10/π mH đang có dòng điện với cường độ 10 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 0,1 π V. π V. 0,1 π m V. 3
  4. 0,1 π m V. Bốn dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang ABCD tạo thành hình vuông cạnh a=20cm, trong mỗi dây có dòng I=2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại A của hình vuông là: 4,25  T 2,12 T 3,14 T 3,16 T Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống hai gấp đôi đường kính ống một. Khi ống dây một có dòng điện 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là 0,4 T. 0,1 T. 0,05 T. 0,2 T. Hai điện tích q1 = 2 μ C và q2 = - 8 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều (B  v ). Điện tích q 1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 6 cm. Điện tích q2 chuyển động ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 1,5 cm. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 1,5 cm. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 24 cm. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 24 cm.  Một khung dây phẳng,diện tích 20cm 2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều.B hợp thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và độ lớn bằng 2.10 -4T.Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là 0,2mV 2mV. 3,5mV. 2V. Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang ABC tạo thành hình tam giác đều cạnh a=20cm, trong mỗi dây có dòng I=2A đi qua cùng chiều. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 4 3 10-6 N. 8.10-6 N. 46 .10-6 N. 4.10-6 N. @@ 4
  5. TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN TỔ LÝ- TIN ĐỀ KIỂM TRA LẦN III. K11 (2018-2019) Mã đề: Họ và tên: Thời gian làm bài: 45 phút Lớp11 . (30 câu trắc nghiệm) Câu 1:Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên. giữa hai nam châm. giữa hai dòng điện. giữa một nam châm một dòng điện Câu 2. Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng. một đường sức từ của dòng điện tròn. vuông góc của dòng điện thẳng. vuông góc đường sức từ của dòng điện tròn. Câu 3.Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường. vuông góc với phần tử dòng điện. tỉ lệ với cường độ dòng điện. tỉ lệ với cảm ứng từ. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ. vuông góc với đường sức từ. nằm theo hướng của lực từ. không có hướng xác định. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với cường độ dòng điện. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. tỉ lệ với diện tích hình tròn. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ là đồng đều. luôn bằng 0. tỉ lệ với chiều dài ống dây. tỉ lệ với tiết diện ống dây.  Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt êlectron bay trong từ trường đều theo hướng của từ trường B thì chuyển động không thay đổi. hướng chuyển động thay đổi. độ lớn của vận tốc thay đổi. động năng thay đổi. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào hướng của từ trường. vuông góc với từ trường. vuông góc với vận tốc. phụ thuộc vào dấu của điện tích. Câu 9. Một êlectron bay theo quỹ đạo tròn đường kính d trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều.Khi độ vận tốc giảm một nửa thì bán kính quỹ đạo là R/4 R/2 R 2R 5
  6.  Câu 10. Mạch kính (C) không biến dạng trong từ trường đều B .Trường hợp nào từ thông qua mạch kín biến thiên? (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. (C) chuyển động tịnh tiến. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B . Câu 11.Khi một mạch kín phẳng quay một vòng xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường.Thì suất điện động cảm ứng đổi chiều hai lần. một lần. không đổi chiều. bốn lần. Câu 12. Chọn biểu thức đúng ( V: thể tích ống dây) N 2 L = 4 .10-7 V 2 N 2 L = 4 .107 S  N 2 L = 4 .10-7  S N L = 4 .10-7  2 Câu 13. Một ống dây có độ tự cảm L ; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là L 2L 4L L/2 Câu 14. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi dòng điện có giá trị lớn. dòng điện tăng nhanh. dòng điện giảm nhanh. dòng điện biến thiên nhanh. Câu 15. Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i xuống 0 trong 0,01s.Giá trị i là 0.3A. 0.03A. 0,3mA . 0.03mA 16/13. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A. 17/10. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. 18/13. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT. 19/17. Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là 6
  7. A. 10 A. B. 6 A. C. 1 A. D. 0,06 A. 20/8. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N. 21/16. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg. 22/3. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 23/7. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. 24/7. Một ống dây tiết diện 10 cm 2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH. 25/10. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. 26/Câu 48. Bốn dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang ABCD tạo thành hình vuông cạnh a=20cm, trong mỗi dây có dòng I=2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại tâm O của hình vuông là: A. 0,001T B. 0,1T C. 0T D. 0,01T 27/8. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH. 28/14. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.  29/Một khung dây phẳng,diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều.B hợp thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và độ lớn bằng 2.10 -4T.Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là 0,2mV 2mV. 3,5mV. 2V. 30/9. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH. 1/Đáp án A. Vì lực từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong dây dẫn. Muốn lực từ tăng 4 lần thì cường độ dòng điện cũng phải tăng 4 lần bằng 4.1,5 = 6 A. Vì vậy cường độ dòng điện phải tăng thêm 1 lượng 6 – 1,5 = 4,5 A. 2/ Đáp án A. Ta có B = 2.10-7I/ a = 2.10-7.10/0,5 = 4.10-6 T. 3/Đáp án A. Áp dụng công thức B = N.2π.10-7I/r = 20.2π.10-7.10/0,2 = 2π.10-4 T = 0,2π mT. 7
  8. 4/Đáp án A.Để B tăng thêm 0,06 T tức là tăng thành 0,1 T ( bằng 2,5 lần so với khi trước) vì vậy cường độ dòng điện cũng phải tăng 2,5 lần. .vBsinα = 10.10-6.105.1.sin900 = 1 N׀q׀ = Đáp án A. Ta có f/6 .vBsinα = mv2/r nên m = r q Bsin /v = 9,1.10-31 kg׀q׀ Đáp án A. Ta có/7 8/Đáp án A. Vì khi đó α = 900, cosα = 0. 2  9/Đáp án A. ΔΦ = Φ2 – Φ1 = (B2 – B1) S = (0 – 1).0,2 = - 0,04 T. Độ lớn cảm ứng từ e = 0,04/0,1 t = 0,4 V. Và I = e/r = 0,4/2 = 0,2 A. N 2 10/Đáp án B. L 10 7.4 S = 0,2π.10-3 H = 0,2π mH. l i 5 0 11/Đáp án B. e L 0,02. 1 V. Vậy độ lớn suất điện động tự cảm là 1 V. tc t 0,1 13/Đáp án B. Hệ số tự cảm tỉ lệ nghịch với chiều dài ống, khi chiều dài ống tăng 2 lần thì hệ số tự cảm giảm 2 lần ( = 0,1 mH). 14/Đáp án A. Lực điện tác dụng lên hai điện tích ngược chiều vì chúng trái dấu. Và độ lớn bán kính tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích. Giá trị dộ lớn điện tích giảm 4 lần nên bán kính tăng 4 lần ( 4.4 = 16 cm). 2 2 2 7 N 7 ld / 2 r 2 7 ld 15/Đáp án B. L 10 .4 S 10 .4 r 10 , trong đó ld là chiều dài của dây dẫn; l là l l l chiều dài ống dây. Như vậy, khi tiết diện ống tăng gấp đôi mà chiều dài dây không đổi thì hệ số tự cảm không đổi. 8