Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 08 (Có ma trận đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 08 (Có ma trận đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_12_de_so_08_co_ma_tran_dap_an.doc
- ĐỀ LUYỆN THI SỐ 08 (Lời giải).doc
Nội dung text: Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 08 (Có ma trận đáp án)
- ĐỀ LUYỆN THI SỐ 08 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 8 MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN LỚP CHƯƠNG NHẬN THÔNG VẬN TỔNG DỤNG BIẾT HIỂU DỤNG CAO Dao động cơ học 2 1 2 1 6 Sóng cơ học 1 1 2 1 5 Điện xoay chiều 2 2 1 2 7 Dao động – Sóng điện từ 1 1 2 12 Sóng ánh sáng 1 1 2 4 Lượng tử ánh sáng 1 1 1 3 Vật lí hạt nhân 2 1 2 5 TỔNG 12 10 7 11 4 32 Điện tích – Điện trường 1 1 Dòng điện không đổi 1 Dòng điện trong các môi trường 1 Từ trường 1 11 Cảm ứng điện từ 1 Khúc xạ ánh sáng 1 Mắt. Dụng cụ quang học 1 TÔNG 11 TỔNG 14 9 12 5 40 ĐỀ THI Câu 1: Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V. B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau. C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106 V/m. D. hai điện cực phải làm bằng kim loại. Câu 2: Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện A. xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên. B. có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín. C. chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên. D. có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín. Câu 3: Một mạch điện RLC được mắc với nguồn điện xoay chiều. Dao động điện trong mạch là
- A. dao động tự do.B. dao động riêng. C. dao động cưỡng bức.D. dao động tắt dần. Câu 4: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 5: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với A. Tần số góc 10 rad/s.B. Chu kì 2 s.C. Biên độ 0,5 m.D. Tần số 5 Hz. Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 0 sang môi trường có chiết suất n2 > n1 với góc tới i (0 < i < 90 ) thì A. luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai. B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ. Câu 7: Tác dụng nổi bật nhất của tia gama so với các tia khác là A. làm phát quang một số chất.B. làm ion hóa chất khí. C. tác dụng nhiệt.D. khả năng đâm xuyên. Câu 8: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ: A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.B. tăng dần. C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.D. giảm dần. Câu 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
- Câu 11: Vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Phương trình dao động là: A. x = 2cos(5πt + π) cm.B. x = 2cos(2,5πt – π/2) cm. C. x = 2cos2,5πt cm.D. x = 2cos(5πt + π/2) cm. Câu 12: Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau A. 4 cm.B. 6 cm.C. 2 cm.D. 8 cm. Câu 13: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ thì: A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm. Câu 14: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1 và nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là A. 0,25.B. 2.C. 4.D. 0,5. Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,5 s.B. 2 s.C. 1 s.D. 2,2 s. Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là u = Acos2πt/T. Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6 bước sóng ở thời điểm t = 1,5T có li độ –3 (cm). Biên độ sóng A là A. 6 (cm).B. 5 (cm).C. 4 (cm).D. 3 3 cm
- Câu 17: Một acquy có suất điện động là 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. A. 1,92 .10–18 J.B. 1,92 .10 –17 J.C. 1,32 .10 –18 J.D. 1,32 .10 –17 J. Câu 18: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 3 m.B. 6 m.C. 60 m.D. 30 m. Câu 19: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,5 mm.B. 0,3 mm.C. 1,2 mm.D. 0,9 mm. Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A. A. 19 N.B. 1,9 N.C. 191 N.D. 1910 N. Câu 21: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E 0. Đến thời điểm t = t 0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là 2B 2B 3B 3B A. B. C.0 D. 0 0 0 2 4 4 2 Câu 22: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 μm.B. 0,66.10 –19 μm.C. 0,22 μm.D. 0,66 μm. Câu 23: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dùng có năng lượng E M = –1,51eV sang trạng thái dùng có năng lượng E K = –13,6 eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng: A. 0,1210 μm.B. 0,1027 μm.C. 0,6563 μm.D. 0,4861 μm. 16 Câu 24: Hạt nhân 8 O có: A. 60 prôtôn và 27 nơtrôn.B. 27 prôtôn và 33 nơtrôn. C. 27 prôtôn và 60 nơtrôn.D. 33 prôtôn và 27 nơtrôn. Câu 25: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng A. 14,25 MeVB. 18,76 MeVC. 128,17 MeVD. 190,81 MeV
- Câu 26: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A 2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng A. 18 cm.B. 15 cm.C. 20 cm.D. 30 cm. Câu 27: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng A. 1078 nm.B. 1080 nm.C. 1008 nm.D. 1181 nm. Câu 28: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ = 500 nm. Trên màn quan sát, H là chân đường cao hạ từ S 1 đến màn. Lúc đầu, H là vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn là 1/7 m thì H chuyến thành vân tối lần thứ nhất. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35 m thì H lại là vân tối lần thứ hai. Tính khoảng cách hai khe. A. 1,8 mm.B. 2 mm.C. 1 mm.D. 1,5 mm. Câu 29: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng A. 4/π μC.B. 3/π μC.C. 5/π μC.D. 10/π μC. Câu 30: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10 –15.(A)1/3 (với A là số 56 khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt 26Fe . A. 8.1024 (C/m3).B. 10 25 (C/m3). C. 7.1024 (C/m3).D. 8,5.10 24 (C/m3). Câu 31: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất có khối lượng 1 (g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành 1 hạt α. Biết rằng sau 365 ngày nó tạo ra 89,6 (cm3) khí Hêli ở (đktc). Chu kì bán rã của Po là
- A. 138 ngày.B. 136 ngày.C. 137 ngày.D. 139 ngày. Câu 32: Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen A. 2,3.1017.B. 2,4.10 17. C. 5.1014.D. 625.10 14. Câu 33: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực (điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A . Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi trong mạch có cộng hưởng. Tốc độ quay của roto và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó là A. 2vòng/s,5 2 và 2 A.B. vòng/s và 2 A. 25 2 C. 25 2 vòng/s và 2 A.D. vòng/s và A. 2,5 2 2 2 Câu 34: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m.B. 45 m.C. 39 m.D. 41 m. Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2. 8 A. cm.B. cm.C. 4 2 cm.D. 8 cm. 4 3 3 Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 4 cm.B. 4 cm.C. 5 cm.D. 3 cm. Câu 37: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này
- đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,47. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 60 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,51. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải bỏ bớt cuộn thứ cấp bao nhiêu vòng? A. 15 vòng dây.B. 84 vòng dây.C. 25 vòng dây.D. 75 vòng dây. Câu 38: Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tâm O, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, trên trục vòng dây, cách O một đoạn x là kqx2 2kqx kqx kqx A. B. C. D. 2 1,5 1,5 1,5 x2 R2 x2 R2 x2 4R2 x2 R2 Câu 39: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA = 24 cm, và M thuộc đường tròn đường kính AB. Phải dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để M là cực đại? A. 0,83 cm.B. 9,8 cm.C. 3,8 cm.D. 9,47 cm. Câu 40: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh (tần số 50 Hz) có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 62,5/π μF. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và MB thỏa mãn UMB = 0,2 3 UAN. Điện áp trên đoạn AN lệch pha với điện áp trên MB là π/2. Độ lớn của (R –r) là A. 40 Ω.B. Ω.C. 60 Ω.3 D. 80 Ω. 80 3 Đáp án 1–C 2–B 3–C 4–B 5–D 6–B 7–D 8–D 9–D 10–A 11–D 12–A 13–C 14–B 15–D 16–A 17–A 18–D 19–C 20–A 21–D 22–D 23–B 24–B 25–C 26–C 27–C 28–B 29–C 30–B 31–A 32–C 33–D 34–D 35–A 36–D 37–A 38–D 39–C 40–B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án Câu 2: Đáp án
- Câu 3: Đáp án Câu 4: Đáp án Câu 5: Đáp án Câu 6: Đáp án Câu 7: Đáp án Câu 8: Đáp án Câu 9: Đáp án Câu 10: Đáp án Câu 11: Đáp án Câu 12: Đáp án Câu 13: Đáp án Câu 14: Đáp án Câu 15: Đáp án Câu 16: Đáp án Câu 17: Đáp án Câu 18: Đáp án Câu 19: Đáp án
- Câu 20: Đáp án Câu 21: Đáp án Câu 22: Đáp án Câu 23: Đáp án Câu 24: Đáp án Câu 25: Đáp án Câu 26: Đáp án Câu 27: Đáp án Câu 28: Đáp án Câu 29: Đáp án Câu 30: Đáp án Câu 31: Đáp án Câu 32: Đáp án Câu 33: Đáp án Câu 34: Đáp án Câu 35: Đáp án Câu 36: Đáp án
- Câu 37: Đáp án Câu 38: Đáp án Câu 39: Đáp án Câu 40: Đáp án