Đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 001 - Trường THPT Chân Mộng (Có đáp án)

doc 7 trang thungat 2010
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 001 - Trường THPT Chân Mộng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_lop_12_ma_de.doc

Nội dung text: Đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 001 - Trường THPT Chân Mộng (Có đáp án)

  1. Trường THPT CHÂN MỘNG ĐỀ LUYỆN THI THPT QG NĂM 2018 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 001 Họ, tên thí sinh: Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số f (Hz), chu kì T (s) và tần số góc ω (rad/s). Biểu thức liên hệ nào sau đây không đúng ? 1 2 A. T B. T 2  C.  D.  2 f f T Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số bằng tần số dao động riêng. Câu 3: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ? A. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. C. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz .D. Sóng âm không truyền được trong chân không. Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u U0cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có 6 1 độ tự cảm L . Cảm kháng của cuộn dây là 2 A. 200 Ω B. 100 Ω C. 50 Ω D. 20 Ω Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch A. cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. trễ pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện. 2 C. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. 2 D. cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần. Câu 6: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A.phản xạ ánh sáng B. phản xạ toàn phần C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng 235 206 Câu 7: Số nơtron của hạt nhân 92U nhiều hơn số nơtron của hạt nhân 82 Pb là A.19 B. 10 C. 29 D. 8 Câu 8: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 9: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 - 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm. Câu 10: Phóng xạ β- là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 11: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. D. diện tích của mạch. Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = –3 (μC), đặt trong dầu (có ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1
  2. Câu 13: Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 9 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cost (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 120 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 90 V và hai đầu tụ điện là 180 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 210 V B. 120 V C. 150 V D. V12 0 2 Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Quãng đường vật đi được trong một chu kì dao động bằng A.10 cm B. 5 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 16: Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) c 0 c A. 0 B. f c C.0 D. f f f c 0 Câu 17: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là N N 3N 7N A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 4 8 4 8 Câu 18: Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là A. chưa thể xác định. B. 4 s. C. 0,2 π s. D. 0,2 s. Câu 19: Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4/3. Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu? A. 50cm. B. 60cm. C. 70cm. D. 80cm. Câu 20: Trong một thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Trên màn khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau bằng A.2 mm B. 0,5 mm C. 4 mm D. 1 mm Câu 21: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng A.4C B. 3C C. 2C D. C c c c.2 c.2 Câu 13: Ta biết:  c.2 . LC f   1 2 LC 1 c.2 . LC1 Theo giả thiết thì: 1 2. / C1 = 4C C1 = C+3C C = 3C chọn B. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u U0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. Tổng trở của 3 đoạn mạch bằng A. R 2 B. R 3 C. 2R D. R Z Z Câu 16: tan L tan L 3 Z R 3 R 3 R L 2 2 2 2 Tổng trở Z chọn R C . Z L R 3R 2R 2
  3. Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của chất điểm là v 20 cos 2 t cm/s. Phương trình dao động của chất điểm có dạng 6 2 A. x 10cos 2 t cm B. x 10cos 2 t cm 3 3 5 C. x 20cos 2 t cm D. x 20cos 2 t cm 6 3 Câu 24. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 25. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos(40 t - /2)(mm) và u2 = 5cos(40 t + /2)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 26: Cho hạt nhân A1 X và hạt nhân A2 Y có độ hụt khối lần lượt là m và m . Biết hạt nhân A1 Xbền Z1 Z2 1 2 Z1 vững hơn hạt nhânA2 Y . Hệ thức đúng là Z2 m m m m A. 1 2 B. 1 2 A1 A2 A1 A2 C. A1 A 2 D. m1 m2 W Câu 26: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lk càng lớn thì càng bền vững. A m m Theo giả thiết, hạt nhân A1 X bền vững hơn hạt nhân A2 X nên 1 1 Z1 Z2 A1 A1 chọn B. Câu 27: Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1 eV 1,6.10 19 J, h 6,625.10 34 J.s vàc 3.108 (m/ s) . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là A.0,140 eV B. 0,322 eV C. 0,966 eV D. 1,546 eV Câu 27: Công thoát của electron khỏi Nhôm 34 8 hc 6,625.10 .3.10 19 A1 6 5,52.10 J 3,45eV 01 0,36.10 Công thoát của electron khỏi Natri 34 8 hc 6,625.10 .3.10 19 A2 6 3,97.10 J 2,48eV 02 0,5.10 Vì vậy, công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là A A1 A2 3,45 2,48 0,97eV chọn C. Câu 28: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. Câu 29: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện ( hình vẽ ) . Dòng điện chạy trên dây có cường độ 5 A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là A. 7,3.10–5 T B. 6,6.10–5 T C. 3,57.10–5 T D. 6,9.10–5 T -6 -6 Câu 30: Cã hai ®iÖn tÝch q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B trong ch©n -6 kh«ng vµ c¸ch nhau mét kho¶ng 6 (cm). Mét ®iÖn tÝch q3 = + 2.10 (C), ®Æt trªn ®­¬ng trung 3
  4. trùc cña AB, c¸ch AB mét kho¶ng 4 (cm). §é lín cña lùc ®iÖn do hai ®iÖn tÝch q1 vµ q2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q3 lµ: A. 14,40 (N). B. 17,28 (N). C. 20,36 (N). D. 28,80 (N). Câu 31: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 5 Ω. D. R = 6 Ω. Câu 32: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 15 cm. B. f = 30 cm. C. f = – 15 cm. D. f = – 30 cm. Câu 33: Thực hiện thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì khoảng dịch màn là 0,9 m. Bước sóng λ trong thí nghiệm bằng A.0,65 µm B. 0,75 µm C. 0,45 µm D. 0,54 µm D Câu 33: Trước khi di chuyển màn quan sát: x k (1) M a D ' Sau khi di chuyển màn quan sát: x' (k ' 0,5) với D’= D+0,9 (2) M a D D 0,9 Ta có : x x' k (k' 0,5) kD (k' 0,5)(D 0,9) M M a a Thay các giá trị: k=4, k' 2 vào phương trình trên suy ra được D= 1,5 m. x a 4,5.10 3.1.10 3 Từ (1) suy ra bước sóng của ánh sáng : = M 0,75m kD 4.1,5 → Chọn B 9 Câu 34: Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 1,145 MeV B. 2,125 MeV C. 4,225 MeVD. 3,125 MeV Câu 34: Phương trình của phản ứng hạt nhân: 1 9 4 6 1 p 4Be 2He 3X Gọi m1, m2, m3; p1, p2, p3 và K1, K2, K3tương ứng là khối lượng, động lượng và động năng của các hạt proton, X, α. Theo định luật bảo toàn năng lượng: E K K K (1) x p  Theo định luật baot toàn động lượng : p p p  x p 2 2 2 2 Vì p  pp nên px p pp mà p =2mK thay vào ta có: m K mpKp 2mx Kx 2m K 2mpKp Kx mx mx 4.4 1.5,45 Theo đề m=A nên: K 3,575MeV x 6 6 Thay giá trị Kx vào (1) ta có: E 3,575 4 5,45 2,125MeV → Chọn B Câu 35: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC 4
  5. luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là A.12 B. 13 C. 15 D. 14 Câu 35: Diện tích tam giác MCD 1 1 1 S MC.MD AC2 AM2 . BD2 BM2 x2 62 . y2 82 2 2 2 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki x2 62 . y2 82 xy 48 (x2 + 62)(y2 + 82)> (xy + 6.8)2 x 6 3 Dấu “=” xảy ra khi Hay 4x 3y (1) y 8 4 · · 0 · · CA MB Vì CMA DMB 90 nên sin CMA cosDMB  CM MD x 8 x 6  (2) Từ (1) và (2) suy ra x2 62 y2 82 y 8 Hiệu đường đi của sóng tại C: 2 2 2 2 dC CB CA x AB x 6 14 6 9,23 Hiệu đường đi của sóng tại D 2 2 2 2 dD DB DA y y 14 8 8 14 8,12 Cực đại: dD k dC 6,6 k 7,7 Vậy có 14 điểm dao động cực đại chọn D. Câu 36: Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m1,m2 ,m3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1,m có2 độ lớn lần lượt làv1 20(cm / s), v2 10(cm / s) . Biết m3 9m1 4m2 , độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng A. v3max 9(cm / s) B. v3max 5(cm / s) C. v3max 10(cm / s) D. v3max 4(cm / s) Câu 36: Ta có: k v1max 1.A .A (1) m1 k v2max 2.A .A (2) m2 Với v1max 20cm / s, v2max 10cm / s 5
  6. Giải các phương trình (1) và (2) ta được: m2 = 4m1 (3) k.A = 100m2 (4) k k Theo giả thiết: v3max 3.A .A .A (5) m3 9m1 4m2 Thay (3), (4) vào (5) ta được v3 mchọnax 4 Dcm. / s Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 120cos 100πt (V). Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là A. 30 3 Ω B. 30 Ω C. 60 Ω D. 603 Ω Bài giải: Đồ thị Z 1 = Z 2 = 60  , 2 = π/3 => Z L = 3 R Z 1 = Z 2 Z C = 2Z L R = 30  Câu 38: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R R1 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất làP0 , khi R R 2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là2P . 0 Giá trị của R2 bằng A. 12,4 Ω B. 60,8 Ω C. 45,6 Ω D. 15,2 Ω Câu 38: Công suất têu thụ trên biến trở R cực đại 2 2 U 2 2 U Pmax khi R r ZL ZC Áp dụng: P0 (1) 2 R r 2 R1 r khi R r2 Z Z 2 76 (2) 1 L C Công suất têu thụ trên mạch cực đại U2 U2 P khi R r Z Z Áp dụng: 2P (3) khi R r Z Z (4) max L C 0 2 L C 2 R 2 r 2 R 2 r Giải hệ phương trình gồm các phương trình (1), (2), (3), (4) ta được R2 = 15,2 chọn D Câu 39: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng vuông pha nhau, có biên độ tương ứng là A1 vàA2 . Biết dao động tổng hợp có phương trình x 16cost (cm) và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc 1 . Thay đổi biên độ của hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên 15 lần (nhưng vân giữ nguyên pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch pha so với dao động thứ nhất một góc , với . Giá trị ban 2 1 2 2 đầu của biên độ A2 là A.4 cm B. 13 cm C. 9 cm D. 6 cm Câu 39: Áp dụng phương pháp giản đồ vecto 6
  7.   A1  A2 (1)   A  A/ (2)  1 1 A không đổi (3)       / / Từ (1), (2), (3) ta thấy rằng các điểm A1,A2 ,A 1,A 2 ,A luôn nằm trên đường tròn có đường kính là A . Cho     / nên tam giác A2 ,A,A2 vuông tại A 2 2 /2 2 2 2 Vậy, A2 A2 A A2 A2 15 16 A2 4cm chọn A. Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự R1,R 2 và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi. Biết R1 2R 2 50 3. Điều chỉnh giá trị của C đến khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha cực đại so với điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và C. Giá trị ZC khi đó là A. 200 Ω B. 100 Ω C. 75 Ω D. 20 Ω Z Z 1 1 C C tan tan R R R R R R Câu 40: tan( ) R2C 2 1 2 2 1 2 R2C 2 Z 1 tan tan ZC 1 C R2C 1 Z R (R R ) R 2 (R1 R 2 ) C 2 1 2 1 Z Đặt y C ZC R 2 (R1 R 2 ) Để tan( ) lớn nhất thì y phải nhỏ nhất, theo bất đẳng thức Cosi y nhỏ nhất khi R2C ZC R 2 (R1 R 2 ) 25 3(50 3 25 3) 75 → Chọn C 7