Đề ôn tập tốt nghiệp THPT môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 10 - Nguyễn Văn Thịnh

doc 4 trang thungat 5440
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập tốt nghiệp THPT môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 10 - Nguyễn Văn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_tot_nghiep_thpt_mon_vat_ly_lop_12_de_so_10_nguyen.doc

Nội dung text: Đề ôn tập tốt nghiệp THPT môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 10 - Nguyễn Văn Thịnh

  1. GV: NGUYỄN VĂN THỊNH – TEL: 0977690316 Họ và tên học sinh: ĐỀ ÔN TẬP TNTHPT 2020 -2021 Số báo danh Môn: VẬT LÍ ĐỀ SỐ 10 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cost  0 vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức A. i CU cos t .B. i  . CU cos t 2 2 U U C. i cos t .D. i . cos t C 2 C 2 Câu 3: : Đặt điện áp u = U 0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là u1 u2 u A. i = u3C. B. i = . C. i = . D. i = . R L Z Câu 4: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được. B. là siêu âm. C. là hạ âm. D. truyền được trong chân không. Câu 5: Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất A. tia hồng ngoại.B. tia đơn sắc lục.C. tia X.D. tia tử ngoại. Câu 6: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng.B. Tuân theo quy luật giao thoa. C. Tuân theo quy luật phản xạ.D. Truyền được trong chân không. Câu 7. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Anten thu. B. Mạch biến điệu. C. Mạch khuếch đại. D.Mạch tách sóng. Câu 8: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc miền A. sóng vô tuyến.B. hồng ngoại.C. tử ngoại.D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. cùng pha với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4 Câu 10: Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là A. electron tự do.B. ion dương.C. lỗ trống.D. electron và lỗ trống. Câu 11: Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng A. tán xạ.B. quang điện.C. giao thoa.D. phát quang. Câu 12: Trong các tia: Hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và tia ánh sáng tím thì tia có năng lượng phôtôn nhỏ nhất là tia A. ánh sáng tím.B. hồng ngoại.C. Rơnghen.D. tử ngoại. Câu 13: Sóng vô tuyến trong chân không có bước sóng dài 0,2 m là sóng A. cực ngắn.B. ngắn.C. trung.D. dài. Câu 14: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là LUYỆN THI TNTHPT TRANG 1
  2. GV: NGUYỄN VĂN THỊNH – TEL: 0977690316 A Câu 15: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Z X được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là mp ,mn ,mX . 2 2 mp mn mX c Zmp A Z mn mX c A.  .B.  . A A Zm A Z m m c2 Zm A Z m m c2 C.  p n X .D.  p n . X Z A Z Câu 16: Một mạch dao động điện tử lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 L 2 1 1 A. B.f C. D. . f . f . f LC. 2 C LC 2 LC 2 60 Câu 17. Hạt nhân Côban 27 Co có A. 27 prôtôn và 33 nơtron. B. 33 prôtôn và 27 nơtron. C. 60 prôtôn và 27 nơtron. D. 27 prôtôn và 60 nơtron. Câu 18: Đơn vị đo cường độ âm là A. Niutơn trên mét vuông (N/m). B. Oát trên mét vuông (W/ m 2). C. Ben (B). D. Oát trên mét (W/m). Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 A. L . B. C . C. L . D. L . C L C C 27 4 30 Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân: 13 Al 2 He 15 P X. Hạt X là 2 3 A. nơtron. B. C. proton.1 D D. T. 1 Câu 21: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r nối với mạch ngoài là điện trở R. Cường độ dòng điện trong mạch kín có độ lớn là R r E E A. I . B. I E R r . C. I D. I . E r R r Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z1C . Khi  = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là Z1L Z1L Z1C Z1C A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 Z1C Z1C Z1L Z1L Câu 23: Công thoát êlectron của một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó bằng A. 0,232 µm. B. 0,532 µm. C. 0,332 µm. D. 0,432 µm. Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V và tần số 2 thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R = 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H . Thay đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là A. 242 W.B. 182 W.C. 121 W.D. 363 W. 23 2 Câu 25: Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m(11 Na ) = 22,98977u; 1u = 931MeV/c . Năng lượng 23 liên kết riêng của hạt nhân 11 Na bằng A. 180,94MeV. B. 7,87 MeV. C. 94,4 MeV. D. 15,08 MeV. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng A. B.11 0C.V D. 220 2 V 110 2 V 220V 2 Câu 27:Một vật nhỏ đang dao động điều hòa trên trục Ox với vận tốc v 20 cos 2 t cm / s (t tính 3 bằng s). Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ LUYỆN THI TNTHPT TRANG 2
  3. GV: NGUYỄN VĂN THỊNH – TEL: 0977690316 A. -5 cm. B. cm. C. 55 cm.3 D. cm. 5 3 Câu 28: Một vật khối lượng 100 g dao động điều hòa với tốc độ trung bình trong một chu kì là 20 cm/s. Cơ năng của vật là A. 8,72 mJ. B. 7,24 mJ. C. 8,62 mJ. D. 4,93 mJ. Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 11.B. 13.C. 15.D. 17. Câu 30: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u 5cos 6 t x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường bằng 1 A. m/s. B. 3 m/s. C. 6 cm/s. D. 6 m/s. 6 Câu 31: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo K là r . Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo N là A. 16r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 25r0. Câu 32: Vào thời điểm ban đầu (t = 0), điện tích ở một bản tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại T q Q 4.10 6 C. Đến thời điểm t (T là chu kỳ dao động của mạch) thì điện tích của bản tụ này có giá 0 3 trị là A. B. 2 C.2 D 10 6 C 2.10 6 C 2 2.10 6 C 2.10 6 C Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90 cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm bức xạ cho vân sáng có bước sóng ngắn nhất bằng A. 0,4 μm.B. 0,5 μm.C. 0,38 μm.D. 0,6 μm. Câu 34: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của hai cuộn dây là N 1 và N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N 2 là 3U. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N2 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 6U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N1 là A. 2U.B. 3U.C. 4U.D. 9U. Câu 35: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét chuyển động theo một chiều từ vị trí cân bằng ra biên. Khi đó, tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x 0 bằng với tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí x0 đến biên và bằng 40 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là A. 20 cm/s.B. 40 cm/s.C. 10 cm/s.D. 80 cm/s. Câu 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động T điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+ vật có tốc độ 4 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Câu 38: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. LUYỆN THI TNTHPT TRANG 3
  4. GV: NGUYỄN VĂN THỊNH – TEL: 0977690316 Câu 40: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 4 thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi = 0 thì cường độ dòng điện hiệu 5 dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . LUYỆN THI TNTHPT TRANG 4