Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 23 - Bùi Xuân Dương

pdf 10 trang thungat 1790
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 23 - Bùi Xuân Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_de_so_23_bui_xua.pdf

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 23 - Bùi Xuân Dương

  1. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định ĐỀ RÈN LUYỆN CHO KÌ THI THPT QG 2018 ĐỀ SỐ Môn: Vật Lý 23 Thời gian làm bài: 50 phút Cấp độ nhận thức Chủ đề Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động cơ 1 2 1 2 6 Sóng cơ 1 1 1 2 5 Dòng điện xoay chiều 1 1 3 2 7 Dao động và sóng điện từ 2 0 0 0 2 Sóng ánh sáng 1 1 2 0 4 Lượng tử ánh sáng 1 1 2 0 4 Hạt nhân 1 1 3 0 5 Điện học 1 1 1 0 3 Từ học 1 1 0 0 2 Quang học 0 1 1 0 2 Tổng 10 10 14 6 40 Nhóm câu hỏi: Nhận biết Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với tần số góc là ω. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là A. F = mωx B. F = ‒mω2x C. F = mω2x D. F = ‒mωx Hướng dẫn: + Lực kéo về tác dụng lên vật F = ma = ‒mω2x.  Đáp án B Câu 2: Trên mặt nước đủ rộng có một nguồn điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra một hệ sóng tròn đồng tâm O lan tỏa ra xung quanh. Thả một nút chai nhỏ nổi trên mặt nước nơi có sóng truyền qua thì nút chai A. sẽ bị sóng cuốn ra xa nguồn O B. sẽ dịch chuyển lại gần nguồn O C. sẽ dao động tại chỗ theo phương thẳng đứng D. sẽ dao động theo phương nằm ngang Hướng dẫn: + Nút chai sẽ dao động tại chỗ theo phương thẳng đứng.  Đáp án C Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng D. Hiện tượng tỏa nhiệt trên cuộn dây Hướng dẫn: + Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.  Đáp án A Câu 4: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để A. tách sóng điện từ tần số cao ra khỏi loa B. tách sóng điện từ tần số cao để đưa vào mạch khuếch đại C. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi loa Hướng dẫn: + Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.  Đáp án C Câu 5: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, độ tự cảm L của cuộn cảm có giá trị không đổi, điện dung C của tụ thay đổi được. Khi C = C1 thì chu kì dao động của mạch là 4 μs; khi C = 2C1 thì chu kì dao động của mạch là A. 4 μs B. 22 μs C. 22 μs D. 8 μs Hướng dẫn: + Ta có TC→ với C = 2C1 thì T 2T1 4 2 μs. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 1
  2. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định  Đáp án B Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ? A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là Pin quang điện B. Mọi bức xạ hồng ngoại đều gây ra được hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét trên các biển báo giao thông là các chất lân quang Hướng dẫn: + Tia hồng ngoại có năng lượng nhỏ nên chi gây ra hiện tượng quang điện trong với một số chất quang dẫn → B sai.  Đáp án B Câu 7: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị không đổi C. Có giá trị rất nhỏ D. Có giá trị thay đổi được Hướng dẫn: + Điện trở có quang điện trở có giá trị thay đổi được khi ta chiếu vào nó một ánh sáng kích thích thích hợp.  Đáp án D 3 3 Câu 8: Hai hạt nhân 1 H và 2 He có cùng A. số nơtron B. số nuclôn C. điện tích D. số prôtôn Hướng dẫn : + Hai hạt nhân có cùng số Nucleon.  Đáp án B Câu 9: Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là A. tinh luyện đồng B. mạ điện C. luyện nhôm D. hàn điện Hướng dẫn: + Hàn điện là ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân.  Đáp án D Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai ? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai dòng điện B. giữa nam châm với dòng điện C. giữa hai điện tích đứng yên D. giữa hai nam châm Hướng dẫn: + Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tương tác tĩnh điện → C sai.  Đáp án C Nhóm câu hỏi: Thông hiểu Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài  = 1,2 m dao động nhỏ với tần số góc bằng 2,86 rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường g. Giá trị của g tại đó bằng A. 9,82 m/s2 B. 9,88 m/s2 C. 9,85 m/s2 D. 9,80 m/s2 Hướng dẫn: + Gia tốc trọng trường g = lω2 = 9,82 m/s2.  Đáp án A Câu 12: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động A. cộng hưởng B. tắt dần C. cưỡng bức D. điều hòa Hướng dẫn: + Dao động của rung mạnh hơn của xe lúc đó là dao động cưỡng bức.  Đáp án C Câu 13: Biết cường độ âm chuẩn là 10‒12 W/m2. Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng A. 2.10‒4 W/m2 B. 2.10‒10 W/m2 C. 10‒4 W/m2 D. 10‒10 W/m2 Hướng dẫn: 0,1L 12 0,1.80 4 2 + Cường độ âm tại điểm có mức cường độ âm L là: I I0 .10 10 .10 10 W/m .  Đáp án C Câu 14: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N1 vòng dây) của một máy hạ áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (có N2 vòng dây) để hở là U2. Hệ thức nào sau đây đúng ? UN UN UN UN A. 22 1 B. 21 1 C. 21 1 D. 22 1 UN11 UN12 UN12 UN11 Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 2
  3. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định UN + Với máy hạ áp thì điện áp thứ cấp luôn nhỏ hơn điện áp sơ cấp → 22 1. UN11  Đáp án A Câu 15: Chiếu một chùm bức xạ hỗn hợp gồm 4 bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,48 μm, λ2 = 450 nm,  3 0,72μm, λ4 = 350 nm vào khe F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tiêu diện của thấu kính buồng tối sẽ thu được A. 1 vạch màu hỗn hợp của 4 bức xạ B. 2 vạch màu đơn sắc riêng biệt C. 3 vạch màu đơn sắc riêng biệt D. 4 vạch màu đơn sắc riêng biệt Hướng dẫn: + Bước sóng λ4 thuộc vùng tử ngoại → ta chỉ thấy được vạch sáng của 3 bức xạ còn lại.  Đáp án C Câu 16: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu A. vàng B. lục C. đỏ D. chàm Hướng dẫn: + Ánh sáng phát xạ phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích → ánh sáng phát ra không thể là ánh sáng chàm.  Đáp án D Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ B. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn hạt nhân con và hạt nhân mẹ như nhau D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau Hướng dẫn: + Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên tổng số prôtôn của các hạt nhân con và số proton của hạt nhân mẹ như nhau → C sai.  Đáp án C Câu 18: Đặt hai điện tích điểm q1 = ‒q2 lần lượt tại A và B thì cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại điểm M nằm trên trung trực của AB có phương A. vuông góc với AB B. song song với AM C. song song với AB D. vuông góc với BM Hướng dẫn: + Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối điện tích và điểm đang xét. o Hướng ra xa điện tích dương. o Hướng lại gần điện tích âm. → Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương song song với AB.  Đáp án C Câu 19: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 cm × 4 cm đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10‒4 T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Từ thông qua khung dây có giá trị là A. 5,2.10‒3 Wb B. 5,2.10‒7 Wb C. 3.103 Wb D. 3.10‒7 Wb Hướng dẫn: + Từ thông qua khung đây Φ = BScosα = 5.10-4.12.10-4cos600 = 3.10-7 Wb.  Đáp án D Câu 20: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính A. hội tụ có độ tụ 2 dp B. phân kì có độ tụ ‒1 dp C. hội tụ có độ tụ 1 dp D. phân kì có độ tụ ‒2 dp Hướng dẫn: + Để khắc phục tật cận thị người đó phải đeo thấu kính phân kì, có tiêu cự f OCV 50 cm để ảnh của vật ở vô cùng nằm tại điểm cực viễn của mắt. 1 D2 dp. f Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 3
  4. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định  Đáp án D Nhóm câu hỏi: Vận dụng Câu 21: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian Δt của môi dao động toàn phần như sau Lần đo 1 2 3 4 5 Δt (s) 2,12 2,13 2,09 2,14 2,09 Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là A. T = (2,11 ± 0,02) s B. T = (2,11 ± 0,20) s C. T = (2,14 ± 0,02) s D. T = (2,14 ± 0,20) s Hướng dẫn: + Giá trị trung bình của phép đo chu kì: t t t t t 2,12 2,13 2,09 2,14 2,09 T 1 2 3 4 5 2,11s. 55 T1 0,01 T2 0,02 → Sai số tuyệt đối của mỗi phép đo Tnn t T → T3 0,02 s. T 0,03 4 T5 0,05 TTTTT → Sai số tuyệt đối của phép đo T 1 2 3 4 5 0,02 s. 5 + Viết kết quả T = 2,11 ± 0,02 s.  Đáp án A Câu 22: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Hướng dẫn: + Gọi t là thời gian kể từ lúc người thả viên đá đến lúc nghe được âm của hòn đá đạp vào đáy giếng. Ta có t = t1 + t2 với t1 là khoảng thời gian để hòn đá rơi tự do đến đáy giếng, t2 là khoảng thời gian để âm truyền từ đáy giếng đến tai: 2h h 2h h t 3 h 41 m. g vkk 9,9 330  Đáp án D Câu 23: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 40 V, UC = 60 V, UL = 90 V. Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 40 V B. 50 V C. 30 V D. 60 V Hướng dẫn: 222 2 + Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U URLC U U 40 90 60 50 V. ZUCC Mặc khác 1,5 → khi L thay đổi, ta luôn có UC = 1,5UR. RUR + Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL = 60 V. Ta có: 2 5022 U 60 1,5U 2 ↔ 3,25U2 180U 1100 0 → U ≈ 48,4 V hoặc U ≈ 7 V (loại). RR RR R R  Đáp án B Câu 24: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 40 vòng dây B. 84 vòng dây C. 100 vòng dây D. 60 vòng dây Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 4
  5. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định + Gọi N1 và N2 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp khi quấn đủ, n là số vòng dây và học sinh này quấn bị thiếu N2 1 N21 n7 N2 600 Nn N1 100 cho cuộn sơ cấp → 2 0,43 → → N 1200 . N 24 1 1 1 n 84 N n 24 N1 50 2 0,45 N1 → Vậy sau khi quấn 24 vòng học sinh phải quấn thêm 60 vòng nữa.  Đáp án D Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t V (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo dung kháng ZC của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R bằng A. 100 Ω B. 141,2 Ω C. 173,3 Ω D. 86,6 Ω Hướng dẫn: ZZ ZZ + Độ lệch pha giữa u và i được biểu diễn bởi phương trình tan LC→ ar tan LC. R R Từ đồ thị, ta thấy: + Khi ZC = 100 Ω thì φ = 0 → u cùng pha với i → mạch xảy ra cộng hưởng. → Vật ZL = ZC = 100 Ω. 100 273,3 + Khi ZC = 273,3 Ω thì → tan → R = 100 Ω. 3 3R  Đáp án A Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ2? A. 0,75 μm. B. 0,55 μm. C. 0,45 μm. D. 0,65 μm. Hướng dẫn : Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38 + Số vân sáng của bức xạ λ1 cho trên màn L L 2,4.10 2 N1 2 1 2 1 2 6 1 21 2i D1 2.0,6.10 1 2 2 a 1.10 3 Vậy số vân sáng của bức xạ λ2 trên màn sẽ là 38 – 21 = 17 → Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2 10 →   0,75μm. 218  Đáp án A Câu 27: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,0 mm và 8,0 mm. Trong khoảng giữa M và N (không tính M và N) có A. 6 vân sáng và 5 vân tối B. 5 vân sáng và 6 vân tối C. 6 vân sáng và 6 vân tối D. 5 vân sáng và 5 vân tối Hướng dẫn: D 2.0,6.10 6 + Khoảng vân giao thoa i2 mm. a 0,6.10 3 Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 5
  6. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định x 5 M 2,5 i2 Ta xét các tỉ số: . x 8 N 4 i2 → Trên MN có 6 vân sáng và 6 vân tối.  Đáp án C Câu 28: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1 = 0,1026μm, λ2 = 0,6563μm và λ1 < λ2 < λ3. Bước sóng λ2 có giá trị là A. 0,6564 μm. B. 0,1216 μm. C. 0,76 μm. D. 0,1212 μm. Hướng dẫn: + Để đám khí có thể phát ra được ba thành phần đơn sắc thì đám khí này đã nhận năng lượng và lên trạng thái kích thích thứ 3. Khi đó: hc + Bước sóng λ1 ứng với: EE31 1 hc + Bước sóng λ2 ứng với: EE21 2 hc + Bước sóng λ3 ứng với: EE32 3 → Từ ba phương trình trên ta có: hc hc hc 1 1 1 ↔ → λ2 = 0,1216 μm 3  1  2 0,6563 0,1206 2  Đáp án B Câu 29: Theo các tiên đề Bo, trong nguyên tử hiđrô, giả sử chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K với tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng A. 4 B. 3 C. 6 D. 9 Hướng dẫn: 1 + Tốc độ chuyển động của electron trên quỹ đạo n: v . n n v 4 → K 4 . v1N  Đáp án A Câu 30: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s Hướng dẫn: 1 11 8 + Ta có EEd0 → 1 → v = 2,24.10 m/s. 2 v2 2 1 c2  Đáp án D 210 210 Câu 31: Hạt nhân 84 Po đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt 84 Po , α và X lần lượt là 209,9904 u; 4,0015 u; 205,9747 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Cho khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α và hạt X xấp xỉ là A. 12,9753 MeV và 26,2026 MeV B. 0,2520 MeV và 12,9753 MeV C. 12,9753 MeV và 0,2520 MeV D. 0,2520 MeV và 13,7493 MeV Hướng dẫn: 210 4 206 Phương trình phản ứng 84Po 2 82 X . 2 + Năng lượng phản ứng tỏa ra E mPo m m X c 209,9904 4,0015 205,9747 931,5 13,2273 MeV. mX 206 K E 13,2273 12,97535 mX m 206 4 → Động năng của hạt α và hạt nhân X: MeV. m 4 K EX 13,2273 0,2520 mX m 206 4  Đáp án B Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 6
  7. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định 2 Câu 32: Phản ứng nhiệt hạch D + D X + n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của D là mD = 0,0024u và 1uc = 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là A. 9,24 MeV B. 5,22 MeV C. 7,72 MeV D. 8,52 MeV Hướng dẫn: E 3,25 + Năng lượng phản ứng tỏa ra E m 2 m c2 → m 2 m 2.0,0024 8,29.10 3 u . XD XDc2 931 2 -3 → Năng lượng liên kết của hạt nhân X: Elk = ΔmXc = 8,29.10 .931 = 7,72 MeV.  Đáp án C Câu 33: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ và điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. 4 Ω B. 2 Ω C. 0,75 Ω D. 6 Ω Hướng dẫn: R + Hiệu suất của nguồn điện H . Rr 6 → Từ đồ thị ta có, tại R = 6 Ω thì H = 0,75 → 0,75 → r = 2 Ω. 6r  Đáp án B Câu 34: Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng ? A. L là thấu kính hội tụ đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy B. L là thấu kính phân kì đặt trong khoảng giữa S và S’ C. L là thấu kính phân hội tụ đặt trong khoảng giữa S và S’ D. L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy Hướng dẫn: + Từ S và S' ta dựng các tia sáng để xác định tính chất của và vị trí đặt thấu kính. → Tia sáng đi qua SS' cắt xy tại quang tâm O → vẽ thấu kính vuông góc với trục chính tại O. → Tia sáng song song với xy tới thấu kính cho tia ló đi qua ảnh S'. + Dễ thấy rằng thấu kính là phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS' với xy.  Đáp án D Nhóm câu hỏi: Vận dụng cao Câu 35: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc cách vị trí cân bằng một khoảng d thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với tần số 5 Hz quanh vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng ban đầu 1,5 cm. Giá trị của d là A. 0,5 cm B. 1,875 cm C. 2 cm D. 1,5 cm Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 7
  8. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định + Con lắc sau khi giữa cố định dao động với tần số gấp đôi tần số cũ → độ cứng của lò lo gấp 4 lần → giữ tại vị trí cách đầu cố định của lò xo một đoạn 0,75 chiều dài. + Từ hình vẽ, ta có: 1 0,75l d l d 1,5→ d = 2 cm. 004  Đáp án C Câu 36: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O. Từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 quả cầu của con lắc đi được một quãng đường S và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,096 J. Từ thời điểm t2 đến thời điểm t3, chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc vào thời điểm t3 bằng 0,064 J. Từ thời điểm t3 đến t4, chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t4 bằng A. 0,036 J B. 0,064 J C. 0,100 J D. 0,096 J Hướng dẫn: + Biễu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn. 2 S 2 S sin cos 1 A A2 Ta có: → 3S S2 sin cos2  1 9 A A2 S2 0,096 1 2 2 E A E + Với cos d → → lập tỉ số → S = 0,2A. E S2 0,064 19 A2 E + Từ thời điểm t3 vật đi thêm 4S nữa thì vật quay lại vị trí cùng li độ với với điểm t3 → Ed = 0,064.  Đáp án B Câu 37: Trên mặt nước trong một chậu rất rộng có hai nguồn phát sóng nước đồng bộ S1, S2 (cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và pha ban đầu) dao động điều hòa với tần số f = 50 Hz, khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 2d. Người ta đặt một đĩa nhựa tròn bán kính r = 3,6 cm (r < d) lên đáy nằm ngang của chậu sao cho S nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa; bề dày đĩa nhỏ hơn 2 chiều cao nước trong chậu. Tốc độ truyền sóng chỗ nước sâu là v1 = 0,4 m/s. Chỗ nước nông hơn (có đĩa), tốc độ truyền sóng là v2 tùy thuộc bề dày của đĩa (v2 < v1). Biết trung trực của S1S2 là một vân cực tiểu giao thoa. Giá trị lớn nhất của v2 là A. 33 cm/s B. 36 cm/s C. 30 cm/s D. 38 cm/s Hướng dẫn: + Giả sử phương trình sóng của nguồn là u1 = u2 = acosωt Sóng do các nguồn truyền đến M d df u1M acos  t 2 acos  t 2  v1 rf d r u2M acos  t 2 2 f vv22 → Phương trình dao động tổng hợp tại M 11 uM u 1M u 2M 2acos 2 rf cos  t vv22 aM → Để M là một cực tiểu giao thoa thì Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 8
  9. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định 11 11k0 2 rf 2k 1 → v2  v 2max 0,36 m/s vv 1 2k 1 1 1 22 v11 2rf v 2rf  Đáp án B Câu 38: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5 Hz và cách nhau 30 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB. Xét tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao động với biên độ cực đại gần M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng A. 34,03 cm B. 43,42 cm C. 53,73 cm D. 10,31 cm Hướng dẫn: v Bước sóng của sóng  4 cm. f → Khi xảy ra giao thoa sóng cơ, điểm Q xa M nhất là cực đại ứng với k = 1. OM 7,5 + Xét tỉ số 3,75 → P là cực đại gần M nhất ứng với 0,5 0,5.4 k = 3. + Với điểm Q là cực đại xa M nhất, ta có: 2 2 2 d1 22,5 h 2 2 2 2 với d1 – d2 = 4 → 22,5 h 7,5 h 4 2 2 2 d2 7,5 h cm. → h = MQ = 53,73 cm. + Với điểm P là cực đại gần M nhất, tương tự như thế, ta cũng có 22,52 h 2 7,5 2 h 2 12 cm. → h = MP = 10,31 cm. → PQ = 43,42 cm.  Đáp án B Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  U0 cos( t) V, trong đó U0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 50 V, uL = 30 V, uC 180V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 100V, uL = uC = 0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là A. 100 V B. 50 10 V C. 100 3 V D. 200 V Hướng dẫn: + Ta để ý rằng, uC và uL vuông pha với uR → khi uL = uC = 0 thì uR = U0R = 100 V. → Tại thời điểm t1, áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng vuông pha uR và uL, ta có: 22 2 2 uuRL 50 30 1↔ 1→ U0L 20 3 V UU0R 0L 100 U0L uC 180 → U0C U 0L 20 3 120 3 V. uL 30 t t1 1 2 2 → Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch U0 U 0R U 0L U 0C 200 V.  Đáp án D Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều u U 2 cos2 ft V (U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 60 W B. 63 W C. 61 W D. 62 W Hướng dẫn: UR2 Công suất tiêu thụ của mạch biểu diễn theo tần số góc ω: P 22. RZ L Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 9
  10. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định R1 + Khi f = f1 = 50 Hz, ta tiến hành chọn . ZnL1 R1 + Khi f = f2 = 2f1 = 100 Hz → . ZL2 2n 22 2 PRZ1 1 L2 160 1 4n → Lập tỉ số 22 ↔ 2 → n = 0,5. P2 RZ1 L1 100 1n 122 0,5 → Tương tự với f = f3 = 3f1 = 150 Hz → P P 160 62 W. 3 1 1,52  Đáp án D Hiện tại Page Vật Lý Phổ Thông đã biên soạn bộ 30 đề theo cấu trúc minh họa. → Quý thầy cô cần file word bộ đề trên, vui lòng nhắn tin “ĐK” vào số điện thoại 0914 082 600. → Page cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi, chúc thầy cô công tác tốt. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 10