Đề tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Hoàng Sư Điểu

pdf 16 trang thungat 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Hoàng Sư Điểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_hoang.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Hoàng Sư Điểu

  1. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2018 (Trích: Thi thử chuyên SP Hà Nội lần 03) Môn vật lý: 40 câu trắc nghiệm trong 50 phút www.facebook/ Hoàng Sư Điểu GV trực tiếp giải đề: Thầy Hoàng Sư Điểu, TP Huế. Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng đàn hồi của con lắc lò xo khi vật có li độ x là 1 kx kx W= kx2 . B. W = kx2 . C. W = . D. W = . t 2 t t 2 t 2 Câu 1. 1 Thế năng đàn hồi của con lắc lò xo khi vật có li độ x là W = kx2 Chọn A. t 2 Chú ý: Thế năng đạt cực đại khi vật ở biên. Câu 2. Dao động tắt dần là dao động có A. tần số góc giảm dần theo thời gian. B. động năng giảm dần theo thời gian C. biên độ giảm dần theo thời gian. D. li độ giảm dần theo thời gian. Câu 2. Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. Chọn C. Câu 3: Một điện tích chuyển động với vận tốc V trong từ trường có cảm ứng từ là B . Góc giữa vectơ cảm ứng từ B và vận tốc V là . Lực Lo- ren-xơ do do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn được xác định bằng công thức A. f= q BV sin . B. f= q BV cos . C. f= q BV tan . D. f= q BV2 sin . Câu 3. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 1
  2. Hoàng Sư Điểu §iÓm ®Æt: T¹i ®iÖn tÝch Lùc Lo-ren-x¬→ ChiÒu: Tu©n theo quy t¾c bµn tay tr¸i §é lín: f= L V q Bsin Câu 4: Đặt điện áp u=+ U0 cos( t ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. LC = 1 . B.  = LC . C. LC2 = 1 . D. 2 = LC . Câu 4. ZRUU= = R U2 cos =1 → P = max HÖ qu¶ R Z= Z  2 LC =1 ⎯⎯⎯⎯→ LC u== i u R UU⊥ L ⊥ UUC Câu 5: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng lên kính ảnh. B. tác dụng nhiệt. C. Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh. D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. Câu 5. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt (Tính chất này được ứng dụng để sấy khô sưởi ấm). Chọn B. Câu 6: Hiện tượng quang phát quang là A. sự hấp thụ điện năng và chuyển hóa thành quang năng. B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn. C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt tấm kim loại. Câu 6. Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Chọn C. 2 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  3. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 Chú ý: Bước sóng của ánh sáng kích thích bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng phát quang. Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ A. quay ngược từ trường với tốc độ lơn hơn tốc độ của từ trường. B. quay theo từ trường với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường. C. quay ngược từ trường với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường. D. quay theo từ trường với tốc độ lớn hơn tốc độ của từ trường. Câu 7. Trong động cơ không đồng bộ, khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường. Chọn B. Câu 8: Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn A. cùng pha nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc 600. Câu 8. Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm E= E cos t E E luôn cùng pha nhau hay 0 =0 =  B B0 cos BB0 22 EB Chú ý: Trong mạch dao động LC thì E và B vuông pha nhau += 1 EB00 Câu 9: Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là A. mắt không tật. B. mắt cận. C. mắt viễn. D. mắt cận khi về già. Câu 9. Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là mắt không tật. Chọn A. Câu 10: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. tần số của âm. B. độ to của âm. C. năng lượng của âm. D. mức cường độ âm. Câu 10. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 3
  4. Hoàng Sư Điểu §é cao TÇn sè f §é to  C­êng ®é ©m I Chọn A. ©m s¾c §å thÞ dao ®éng ©m Sinh lý VËt lý 17 Câu 11: Hạt nhân 8 O có A. 9 proton và 8 notron. B. 8 proton và 17 notron. C. 9 proton và 17 notron. D. 8 proton và 9 notron. Câu 11. 17 Sè pr«ton= 8 8O → Chọn D. Sè tr¬tron=17−= 8 9 Câu 12: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn bằng A. 6V. B. 2V. C. 12V. D. 7V. Câu 12. Bộ nguồn mắc nối tiếp: b = 12 +  =12V Chọn C. Câu 13: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại là I0. Chu kì dao động của mạch bằng I0 A. TQI= 2 00 . B. T = 2 . Q0 Q C. T= 2 LC . D. T = 2 0 . I0 Câu 13. =2 T  2 Q0 IQT00= ⎯⎯⎯⎯→ = Chọn D. I0 Câu 14: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=−4 cos 100 t( A) . Tại thời điểm t = 20,18s, cường độ dòng điện 4 trong mạch có giá trị bằng A. i = 0A. B. i = 22A . C. i = 2A. D. i = 4A. Câu 14. 4 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  5. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 i=4 cos 100 . 20 , 8 − = 2 2 A Chọn B. (t,= 20 18) 4 Câu 15: Theo thuyết tương đối một vật có khối lượng nghỉ là m0, khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng 0 A. m . B. 1,m 25 0 . C. 1,m 56 0 . D. 08,m0 . Câu 15. mm00 m= = =1 , 25 m0 Chọn B. v22 1− (06,c) 2 1− c c2 Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện A. nơi nào điện trường mạnh hơn thì nơi đó đường sức điện vẽ thưa hơn. B. Các đường sức điện xuất phát từ điện tích âm. C. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ ích nhất hai đường sức điện. D. Các đường sức điện không cắt nhau. Câu 16. Các đường sức điện không cắt nhau là phát biểu đúng. Chọn D. Câu 17. Trên một sợi dây dài 80cm đang có sóng dừng ổn định người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này bằng A. 20cm. B. 160cm. C. 40cm. D. 80cm. Câu 17.  2l. 2 80 l= k  = = =40 cm Chọn C. 24k Chú ý: Nếu xét sợi dây với hai đầu cố định thì sẽ không có đáp án. Câu 18: Một khung dây hình vuông cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc bằng 300. Từ thông qua khung dây bằng 3 3. 10−3 A. .10−3 W b. B. 10−3 Wb. C. 10 3. 10−3 W b. D. Wb . 2 2 Câu 18.  =NBScos =1 . 0 , 2 . 0 , 12 .cos 60 0 = 10− 3 W b Chọn B. Chú ý: = (B,n) Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 5
  6. Hoàng Sư Điểu Câu 19: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc trong một bể nước người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên 4 tiếp bằng 1,2mm. Biết chiết suất của nước bằng . Nếu rút hết nước trong 3 bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,9mm. B. 0,8mm. C. 1,6mm. D. 1,2mm. Câu 19. '''  i 4  = ⎯⎯⎯→n =i = i ni = .18 = , nn3 Câu 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=−42 cos t( cm) . Tốc độ dao động cực đại của vật trong quá trình 2 dao động bằng A. 4 cm / s . B. 8 cm / s . C. cm / s . D. 2 cm / s . Câu 20. vmax = A =4 . 2 = 8 cm/s Chọn B. Câu 21: Một kim loại có công thoat electron là 4,14eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,m 18 , 2 = 0,m 21 , 3 = 0,m 32 và 4 = 0, 35 m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 12, và 3 . B. 1 và 2 . C. và 4 . D. 3 và 4 . Câu 21. hc6 , 625 . 10−34 . 3 . 10 8 §iÒu kiÖn    = = ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→0 1 tháa 0 −19 03, Chọn B. A 4,.,. 14 1 6 10 2 Câu 22. Một nguồn điện có suất điện động  = 10V và điện trở trong 1  mắc với mạch ngoài là một điện trở R =4 . Cống suất của nguồn điện bằng A.20W. B. 8W. C. 16W. D. 40W. Câu 22.  10 P.I = = =10 = 20W Chọn A. n Rr++41 Câu 23: Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha cùng tần số 40Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 6 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  7. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 80cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là A. 1cm. B. 8cm. C. 2cm. D. 4cm. Câu 23.  v 80 = = =1cm Chọn A. 2 2f. 2 40 Câu 24: Cho các bộ phận sau: (1) micro, (2) loa, (3) anten thu, (4) anten phát, (5) mạch biến điệu, (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (6). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (6). Câu 24. *Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản. (1): Micrô. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Anten phát. * So sánh đối chiếu ở trên ta thấy đáp án A thỏa mãn. Chọn A. *Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản. (1): Aten thu. (2): Mạch chọn sóng. (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa. 14 Câu 25: Bắn một hạt có động năng bằng 5,21MeV vào hạt nhân 7 N 14 17 đang đứng yên gây ra phản ứng +78N → O + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21MeV. Động năng của hạt O gấp 4 lần động năng của hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 7
  8. Hoàng Sư Điểu A. 0,8MeV. B. 1,6MeV. C.6,4MeV. D. 3,2MeV. Câu 25. EKKK + = + = Op E, =−1 21 KO 32 , MeV ⎯⎯⎯⎯⎯→ Chọn D. KK= 4 K, =5 21 K= 08 , MeV Op p Câu 26: Tụ điện phẳng có hiệu điện thế 8V, khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5mm. Một electron chuyển động giữa hai bản tụ sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn bằng A. 6,.N 4 10−21 . B. 6,.N 4 10−18 . C. 2,.N 56 10−19 . D. 2,.N 56 10−16 . Câu 26. = U −−198 6 FqE= ⎯⎯⎯⎯→U Ed = Fq. =1 ,. 6 10 . = 2 ,.N 65 10 Chọn D. d 5. 10−3 Câu 27: Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1, 00 0 , 05( mm) . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát đo được 2, 00 0 , 01( m) ; khoảng cách giữa 10 vân sáng đo được là 10, 8 0 , 14( mm) . Bước sóng bằng A. 0, 54 0 , 03( m) . B. 0, 54 0 , 04( m) . C. 0, 60 0 , 03( m) . D. 0, 60 0 , 04( m) . Câu 27. L D La i== = =0 , 6  m ⎯⎯→=ln ln  lnL +− lna lnD − ln 9 99aD L a D 0,14 0,05 0,01 Vi phân hai vế:  =  + + =0,6 + + = 0,04 m L a D 10,8 1 2 =   =0,6 ,0,04( m) Chọn D. Câu 28: Khi từ thông qua khung dây có biểu thức  = 0 cos  t + thì 6 trong khung dây suất hiện một suất điện động có biểu thức e=+ E0 cos( t ) . Biết 00,E và  là các hằng số dương. Giá trị của bằng 2 A. − rad. B. rad. C. − rad. D. rad. 6 6 3 3 Câu 28. 8 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  9. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 Lưu ý: Pha của suất điện động cảm ứng phải trễ pha hơn pha của từ thông một góc là . Do đó = − = − Chọn C. 2 6 2 3 1 Câu 29: Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm có độ tự cảm L = 2 (H), điện trở R =50 và hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u= 120 2 cos 100 t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu hộp X là 120V đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB là . Cống suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng bằng 6 A. 63W. B. 52W. C. 45W. D. 72W. M Câu 29. 0 AMB cân tại B nên X = 60 U U A AM = UV 62 sin30 sin 75 RL UURL R 44 URXXX= =44 I = = A P = U I cos = 52 , 8W 2 R 50 B Chọn B. Câu 30. Một con lắc lò xo gồm vật Wt(J) nặng có khối lượng m = 200g dao 0,04 động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng con lắc lò xo được mô tả như trên đồ thị. Lấy 2 = 10 . Biên 0,01 độ dao động của con lắc bằng t(s) O A. 10cm. B. 6cm C. 4cm. D. 5cm. Câu 30. W xA2 1 tx=0 →t = = = (Ra biên mất hết thời gian t = 1/12s) nên ta có W A2 42 TW1 1 2 =sT = s  =4 rad/sA = = 0 ,mcm 05 = 5 6 12 2 m 2 Chọn D. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 9
  10. Hoàng Sư Điểu Câu 31: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro 13, 6 được tính bằng biểu thức E=− ( eV ) (n = 1; 2; 3 .). Cho một chùm n n2 electron bắn phá các nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản để kích thích chúng chuyển động lên trạng thái kích thích M. Vận tốc tối thiểu của chùm electron đó bằng A.1, 55 . 106 m / s. C. 1, 79 . 106 m / s . C. 1, 89 . 106 m / s. D. 2, 06 . 106 m / s. Câu 31. −−13,, 6 13 6 2 ,.− 1 6 10−19 − 22 1 2 2(EEMK) 31 E= mv = E − E v = = d2 M K m 9,. 1 10−31 2, 06 . 106 m/s Chọn D. Câu 32: Cho sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm t0 tốc độ của các phần tử M và N đều bằng 4m/s., còn phần tử I của trung điểm MN đang ở biên. Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần tử M và N có giá trị bằng 2m/s thì phần tử I lúc đó có tốc độ bằng A. 22m / s . B. 25m / s . C. 23m / s . D. 42m / s. Câu 32. M O v1 u O u v2 N M N v v Hình 1: Trạng thái t0 Hình 2: Trạng thái t1 v cos = 1 2 v B×nh ph­¬ng =OMN =h»ng sè → max ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ = v += v22 v 25 m/s v max 12 sin = 2 2 vmax Chú ý: Tại thời điểm t1 điểm I đang ở vị trí cân bằng theo chiều dương nên vận tốc điểm I chính bằng vận tốc cực đại. Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng 400nm đến 750nm. Bề rộng quang 10 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  11. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 phổ bậc 1 lúc đầu đo được bằng 0,7mm. Khi dịch chuyển màn theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe một khoảng là 40cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo được bằng 0,84mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 1,5mm. B. 2mm. C. 1mm. D. 1,2mm. Câu 33. D = − x1 k( max min )( *) * a x1 D,07 ( ) = = D =21 m ⎯⎯⎯→= a mm D +x D0 , 4 0 , 84 xk =( − ) 2 2 a max min Chọn C. Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u= 160 2 cos 100 t (V). Khi độ tự cảm LL= 1 thì giá trị hiệu dụng UUVMB== MN 96 . Nếu dộ tự cảm L = 2L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng A. 240V. B. 160V. C. 180V. D. 120V. Câu 34. UUUUVL1= 1 LC 1 C =2 L 1 = 192 2 222 2 UUUUUUUUV=RLCRLC +( −) = −( −) = 128 ZU 96 3 LL11= = = RU 128 4 Chän R =1 Z,= 0 75 R ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ L1 ZU192 3 Z,= 15 11CC= = = 1C RUR 128 2 ZZ,LL21==2 1 5 Céng h­ëng U LLUZ.V=21 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ =LL 2 = 2 240 ZZ,21CC==15 R Chọn A. Câu 35: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng 2,15s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc 3,35s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng A. 2,84s. B. 1,99s. C. 2,56s. D. 3,98s. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 11
  12. Hoàng Sư Điểu Câu 35. 1 g Lªn nhanh: g=+ g a 2 1 1 2 1 g + g =2 g ⎯⎯⎯⎯→T + = Lªn chËm:=− 12 2 2 2 g2 g a TTT12 TT 2 Thay sè 2,., 15 3 35 2 T=12 ⎯⎯⎯⎯⎯→ = T 2 , 56 s Chọn C. 2 2 2 2 TT,,12++2 15 3 35 Bình luận: Phương pháp thuận nghịch giải quyết nhanh gọn bài toán!. Câu 36. Vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn 100cm. Người ta giữ cố định vật và màn, đồng thời dịch chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính luôn vuông góc với màn. Khi đó có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính bằng A.16cm. B. 6cm. C. 25cm. D. 20cm. Nhận xét: Hai ảnh rõ rõ gợi ý cho ta nghĩ đến bài toán hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn. Lk 100 16 = = = Áp dụng công thức f2216 cm Chọn A. ( k ++1) ( 16 1) Chọn A. Chứng minh công thức bỏ túi Bài toán 1: Hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét khi cho L và l yêu cầu tính tính cự f thì làm thế nào? ''' Gọi L= d + d = d1 + d 1 = d 2 + d 2 là khoảng cách từ vật đến màn, l=− d12 d là khoảng dịch của thấu kính. Ll+ d = ' d L− L += 1 d.d ( ) d12 d L 2 f= = d − d.L + fL =0 → dd+ ' L d−= d l Ll− 12 d = 2 2 dd' f = 11 dd+ ' Ll22− HÖ qu¶ dd= ' ⎯⎯⎯⎯⎯→11 = ⎯⎯⎯⎯→ 12 f ' (Học thuộc nhé các em!). 4L dd21= Bài toán 2: Hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét khi cho L và quan hệ của hai ảnh tiêu cự f tính tyêu cầu thì làm thế nào? 12 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  13. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 d' − 2 k d d' d dd= ' 1 k=2 = 2 = 2 . 1 ⎯⎯⎯⎯→=12 k = k2 ''dd= ' 2 2 kd12d1 d 121 k 1 d1 ' L=+ d11 d 2 Lk =f − d 2 (Học thuộc nhé các em yêu) kk==2 1 1 ' ( k + 1) d1 Cách 2: (Cách này các bạn có học lực yếu hơn dễ tiếp cận hơn) 1 f f− d' df=− 1 k = = k f− d f ' d=− f(1 k) 1 ' f 11−− f( k) d.d k 2 L f= = k + −2 k + 1 = 0 dd+' Lf L kk12+ =2 − kk=16 k,=−0 25 Theo Vi-et: f ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→21 1 = f16 cm ¶nh ng­îc chiÒu =− k2 4 kk12= 1 Câu 37: Cho một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó di chuyển lần lượt theo hai hương khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào nhất sau đây? A. 500 . B. 400 . C. 300 . D. 200. Câu 37. O OA OA x y LHA1 − L =2 log = 0 , 7 = 0 , 35 OH OH 11 OA OA L− L =2 log = 1 , 2 = 0 , 6 H1 HA2 H2 OH22 OH OH OH + =arcsin11 + arcsin 410 12 OA OA Chọn B. A Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 13
  14. Hoàng Sư Điểu Câu 38: Đặt điện áp u= U0 cos t U(V) vào hai đầu đoạn mạch như hình U4 vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm U3 thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung C thay đổi được. Sự phụ V1 thuộc của vôn kế V1 và V2 theo điện U2 V2 dung C được biểu diễn như đồ thì U1 C(F) O U4 hình bên. Biết UU32= 2 , tỉ số là R C U1 A L B 3 45 A. B. . 2 3 V1 V2 43 5 C. . D. . 3 2 Câu 38. UUU3 ==R UU=2 R NÕu R=2 ZL = 2 ZZZ= ⎯⎯⎯⎯⎯→32 = ⎯⎯⎯⎯⎯→ CLC22U = UUZ.2==CC 2 2 2 ZC2 2 R UU5 UZ.11==C RZU22+ 2 2 5 L RZZ+−( LC1 ) 4 5 ZC1 = =5 = ZUL 22 1 2 URZ+ U 5 U ==C1 4 R 2 Chọn D. Câu 39: Hạt nhân X phóng xạ N NY để tạo thành hạt nhân Y bền theo N0 phương trình XY→+ . Người 0,75N0 ta nghiên cứu một mẫu chất, sự 0,5N0 phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) NX và số hạt nhân Y (NY) trong mẫu chất đó theo thời gian được cho t(ngày) như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu O 6,78 kì bán rã bằng A. 16 ngày. B. 12 ngày. C. 10 ngày. D. 8 ngày. Câu 39. 14 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.
  15. GV kiêm tác giả tại nhà sách Khang Việt. DĐ: 0909.928.109 t − Nhận thấy khi t=0 → N 0 ⎯⎯→t N = N + N − 1 2 T YYY00 Trên đồ thị tại thời điểm t: tt −− N,NN.,=0 75 = 2TT 2 = 0 75 X 00 t =N,N0 25 − 00Y N,NNN=0 5 = + 1 − 2 T YY0 0 0 6, 78 − 0,NN 25+− 1 2 T N 00 = Y = = t6 , 78 16, 78 1 T 10 ngày − NX T N.0 2 Chọn C. Câu 40: Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường trong tâm O có bán kính 5cm với tốc độ góc 10 m (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó một con k S lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sau cho trục của lò xo trùng với một O đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Tại một thời điểm nào đó điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ. Còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại Vmax = 50 ( cm / s) . Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng A. 6,3cm. B. 9,7cm. C.7,4cm. D. 8,1cm. Câu 40. S k  ==10 rad/s d m LLò xo: AAA =10 = Vmax A==5 cm M 1  P x1 O x0 22 SM=( Acos + Asin ) + ( Acos ) MP SP Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại! 15
  16. Hoàng Sư Điểu *Gọi P là hình chiếu của S lên trục Ox. Điểm P dao động vuông pha với vật m (kí hiệu điểm M). Giả sử ở một thời điểm nào đó hai điểm M và P đang có trạng thái như hình vẽ. A=5 22 SM= A15 , + sin 2052 + , cos ⎯⎯⎯→ SMmax = 51510581 ++ , , , - y = asinx+bcosx HẾT LỜI GIẢI TRÊN MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO. CÓ THỂ QUÝ THẦY CỐ VÀ HỌC SINH CÓ CÁCH GIẢI NGẮN HƠN TÔI SẴN SÀNG HỌC HỎI. XIN CẢM ƠN! 16 Hãy sống là chính mình. Bình thường nhưng không tầm thường.