Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2015-2016
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2015-2016
- KÌ THI CHỌN HỌC SINH TỈNH THÁI BÌNH NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN THI : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 7 trang) DAO ĐỘNG CƠ HỌC (18 Câu) Câu 1: Cho các phát biểu sau : 1) Trong dao động điều hòa thế năng tỉ lệ thuận với bình phương li độ 2) Trong dao động tắt dần ,vận tốc giảm dần theo thời gian 3) Khi ta đưa con lắc lên mặt trăng mà không thay đổi chiều dài của nó thì chu kì dao động của nó giảm . 4) Trong dao động điều hòa vận tốc sớm pha hơn gia tốc góc II/2 rad 5) Lực phục hồi trong dao động con lắc đơn là thành phần trọng lực vuông góc với dây treo . 6) Trong dao động tắt dần ma sát càng lớn thì vật dao động tắt dần càng chậm Số phát biểu đúng là A . 2 B .4 C 3 D.5 2 Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - ) (cm) Tại thời 3 điểm t1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t 2 = t1 + ∆t (trong đó t 2 < 2016T) thì tốc độ của chất điểm là 10π 3 cm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là A. 12095/3s. B. 12091/3s C. 12092/3s D. 12097/3s Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động là 5π/6 thì tốc độ dao động của vật là 40 π cm/s. Chu kỳ của dao động này là: A. 0,171 s.B. 0,342 s. C. 10 s. D. 0,1 s. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một chu kỳ là 600 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s. Câu 5: Một vật dao động điều hòa. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng A. 2f. B. f/2. C. 4f. D. f. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 120 g và một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 24 cm, độ cứng k = 50 N/m. Con lắc dao động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang. Trong một chu kỳ dao động tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo dãn bằng 3, g = 10 m/s2. Chiều dài cực đại của lò xo là A. 23,4 cm. B. 23,5 cm. C. 26.9 cm. D. 24,5 cm. Câu 7: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: x 8a cos4 t 8asin4 t 6a Biên độ và tần số của dao động là: A. 8a và ω B. 6a và ω C. 4a và 2ω D. 2a và 4ω Câu 8:Một vật có khối lượng m = 200g được treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m. Đầu trên gắn vào một điểm cố định M. Ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng, buông nhẹ cho vật dao động tự do theo trục của lò xo. Cho g = 10m/s 2 = 2m / s2 . Chọn gốc
- thời gian lúc buông vật, gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi đó phương trình nào sau đây mô tả chuyển động của vật? A. x 4cos 5 t B. x 4cos 5 t cm 2 C. x 4cos 5 t D. x 4cos 5 t 2 Câu 9: Một vật treo dưới một lò xo, đang dao động điều hoà trên phương thẳng đứng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 2cm; khi vật treo cách vị trí cân bằng 4cm thì nó có vận tốc là 40 3 cm/s. Biết gia tốc trọng trường g =10m/s2. Vận tốc cực đại của vật là: A. 50cm/s B. 60cm/s C. 45cm/s D. 80cm/s m1 Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100 N/m. vật m 1 = 400 g vật m 2 = h 600 g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m 1 từ độ cao h (so với m2 m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m 1, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm. Độ cao h là: k A. h = 0,2625 m B. h = 25 cm C. h = 0,2526 m D. h = 2,5 cm Câu 11:Một con lắc đơn dao động điều hoà với động năng cực đại W đ = 2,56 mJ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Trong quá trình dao động, lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu hơn kém nhau 4,8.10-3 N. Chu kỳ dao động của vật là A. 1,26 s. B. 2,54 s. C. 1,27 s. D. 2,53 s. Câu 12: Con lắc đơn với vật nặng có khói lượng là M treo trên dây thẳng đứng đang đứng yên .Một vật nhỏ có khối lượng m=M/2 có động năng Wo bay theo phương ngang đến va chạm vào vật M sau va chạm 2 vật dính vào nhau thì sau đó hệ dđ điều hòa .Năng lượnh dđ của hệ là A.Wo/3 B.Wo C.4Wo/5 D.W0/4 Câu 13: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động cơ. A. Dao động duy trì có chu kì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản Câu 14: Ngoại lực tuần hoàn có tần số f tác dụng vào một hệ dao động có tần số riêng f0 (f < f0). Phát biểu nào sau đây là đúng khi có dao động ổn định? A. Tần số dao động của hệ có giá trị nằm trong khoảng từ f đến f0. B. Chu kỳ dao động của hệ nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng. C. Biên độ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào tần số f, không phụ thuộc biên độ của ngoại lực. D. Với cùng biên độ của ngoại lực và f1<f2<f0 thì khi f=f1 biên độ dao động của hệ sẽ nhỏ hơn khi f=f2. Câu 15 :Một vật dao động tắt dần , Cứ sau mỗi chu kì ,biên độ giảm 2% so với chu kì trước .Sau 8 chu kì ,nếu cơ năng là 2J thì cơ năng ban đầu là A.2,5 J B. 2,65 J C 2,76 J D. 2,35 J Câu 16 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng pha, cùng tần số có phương 2 trình lần lượt là: x1 = A1cos(2 t + ) cm; x2 = A2cos(2 t)cm; x3 = A3cos(2 t - )cm.Tại 3 3
- thời điểm t1 các giá trị ly độ x1 = 20cm, x2 = 80cm, x3 = -40cm, thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị ly độ x1 = - 203 cm, x2 = 0cm,x3 = 403 cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A . 40cos(2 t - /6)cm B 50cos(2 t - /3)cm C.50cos(2 t + /3)cm D 40cos(2 t + /3)cm Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 1kg gắn vào lò xo có độ cứng K= 200N/m. Một đầu lò xo gắn vào sàn thang máy . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm .Thang máy đứt dây rơi tự do .Chiều dài lò xo khi cân bằng : A. 35cm B. 40 cm C.30cm D. 20 cm Câu 18 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 với năng lượng dao động 250 mJ thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 5 m/s 2 .Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không , con lắc tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng : A. 378 mJ B. 125 mJ C. 122 mJ D.375 mJ SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM (14 Câu) Câu 19: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là: u1 = a1cos(10 t + /2) và u2 = a2cos(10 t). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 20 (m/s). Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 - PS2 = 5 cm, QS1- QS2 = 7 cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P, Q thuộc cực đại B. P, Q thuộc cực tiểu C. P cực đại, Q cực tiểu D. P cực tiểu, Q cực đại Câu 20 : Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(100 t + /2) và u2 = a2cos(100 t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2(m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên đường cực tiểu? (với k là số nguyên) A. d1 - d2 = 4k + 2 (cm) B. d1 - d2 = 4k + 3 (cm) C. d1 - d2 = 4k - 1 (cm) D. d1 - d2 = 2k - 1 (cm) Câu 21 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A = 3cos(40 t + /6) (cm); uB = 4cos(40 t + 2 /3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 8cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 31 B. 64 C. 33 D. 66 Câu 22 :Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng cùng biên a ,ngược pha . AB= 10 . Tìm số điểm dao động với biên độ a trên đoạn AB? A.21 B.42 C. 40 D.38 Câu 23: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là 0 l= 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với tần số 50 Hz một đầu thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài của dây từ l0 đến l = 20cm thì có thể tạo ra được nhiều nhất bao nhiêu lần sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là A. 9 lần. B. 7 lần. C. 8 lần. D. 10 lần.
- Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 30cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 7 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A một khoảng 1cm: A. 5 điểm B. 10 điểm C. 6 điểm D. 7 điểm Câu 25: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định. Gọi B là 20 điểm bụng thứ hai tính từ A, C là điểm nằm giữa A và B. Biết AB = 30 cm, AC = cm, tốc độ truyền 3 sóng trên dây là v = 1m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là: 4 1 2 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 15 5 15 15 Câu 26: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l.Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 thì dao động với biên độ 2 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 (l2 > l1) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là: A.4 2 cm B.4cm C. 2 2 cm D.2cm Câu 27 :Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm . Tại một vị trí sóng âm có biên độ 0,12mm có cường độ âm 1,80 W/m2 .Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm có cường độ âm bằng bao nhiêu ? A.0,60 W/m2 B. 2,70 W/m2 C.5,40 W/m2 D. 16,20 W/m2 Câu 28 :Nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a(dB); mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OC 3OA=2OB. Coi sóng âm là sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số bằng: OA 27 81 9 27 A. B. C. D. 8 16 4 4 Câu 29: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 8 cos (20 x – 2000 t) (m; s). Vận tốc của sóng là: A. 334m/s B. 100m/s. C. 314m/s D. 331m/s Câu 30: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại M làM u = 10 cos t mm. Phương trình dao động tại nguồn O cách M đoạn 5,4cm là 2 3 A. u M 10cos t mm B. u M 10cos t mm 2 2 C. u M 10cos t mm . D. uM = 10 cos(t ) mm 2 Câu 31: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng. A. 6 m/s, truyền từ M đến N B. 3m/s, truyền từ N đến M C. 60cm/s, từ N đến M D. 30cm/s, từ M đến N Câu 32: Một sóng cơ học lan truyền từ O theo phương Oy với vận tốc v = 40(cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 8 cos ( t). Biết li độ dao động tại một điểm M nào đó trên phương truyền sóng ở thời 2 điểm t là 4(cm) và đang tăng. Li độ của điểm M sau thời điểm đó 3(s)là.
- A. 4 3 cm B. - 4 3 cm C. 4cm D. – 4cm DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ( 18 Câu) Câu 33 : Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 2002 cost(V) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu cuộn dây lần lượt là 2002 (V) và 200 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch Tính tần số góc , biết rằng tần số dao động riêng của mạch 0 =100π ( rad/s). A. 100 2 π ( rad/s). B. 50π ( rad/s). C 60π ( rad/s). D. 50 2 π ( rad/s). Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 350 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC1 = 50 và ZC2 = 250 thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau /6. Điện trở R bằng A. 50 . B. 100 . C. 100 3 . D. 121 . Câu 35: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 100 V và lệch pha với điện áp trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là u NB = 50 cos(100πt - 2π/3) V. Điện áp tức thời trên đoạn MB là A. uMB = 100 cos(100πt - 5π/12) V. C. uMB = 100 2 cos(100πt - π/2) V. B. uMB = 50 cos(100πt - 5π/12) V. D.uMB = 50 cos(100πt - π/2) V. Câu 36: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch 1 gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi = 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi = 1 hoặc = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m. Biết 1 – 2 = 100 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 100 . Câu 37: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp là 1000 và số vòng dây cuộn thứ cấp là 2000. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ gồm điện trở 100 nối tiếp với cuộn cảm có cảm kháng 100 . Cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 400 V. Dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là A. 4 A. B. 0,6 A. C. 8 A. D. 8 2 A. Câu 38: Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ 10,56 KW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là A. 2 A. B. 6 A. C. 20 A. D. 60 A. Câu 39: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = U2 cos(t + /6)(V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ dòng điện qua mạch là: i = I2 cos(t + /2) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P0. Tính công suất cực đại P0 theo P. A. P0 = P/4 B. P0 =2P/ 3 C. P0 = 4P D. P0 = 2P. Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn địnhu U 2 cost (V ). Ban đầu, giữL L1, thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi
- giá trị của biến trở. Sau đó, giữR Z L1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng A. 2U / 2(V ). B. U / 2(V ). C. 3U / 2(V ). D. 5U / 2(V ). Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như sau: Phần cảm gồm 3 cặp cực, có vận tốc quay là 1000 vòng/phút, phần ứng gồm 6 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2.10 -3Wb, suất điện động hiệu dung mà máy tạo ra là 200V. Số vòng của mỗi cuộn dây phần ứng là: A. 57. B. 75. C. 450 D. 53 π Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos 120πt+ V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ 3 1 tự cảm L= H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng 6π điện qua cuộn cảm là 22 A . Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là π A. i=3 2cos 120πt- A. B. i = 3cos(120 t - ) A 6 6 5 C. i 4cos 120 t D. i 4cos 120 t 6 6 Câu 43: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động liên tục trong 6h tiêu thụ lượng điện năng là 3 kWh. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,83. Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằng A. 0,71 kW B. 1 kW C. 1,1 kW D. 0,6 kW Câu 44: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số góc thay đổi được. Khi = 1 = 50 rad/s thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Khi = 2 = 150 rad/s thì hệ số công suất của mạch là . Khi = 3 = 200 rad/s thì hệ số công suất của mạch là A. 0,689 B. 0,698 C. 0,449 D. 0,572 Câu 45 :Khi cho đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất gấp 8 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với giá trị cực đại của dòng xoay chiều là : 1 1 A. 2 2 B. C.2 D. 2 2 2 Câu 46: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C0 thì điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 40 2 V, đồng thời khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 120 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 40V. Hệ số công suất của mạch ? 3 2 A. 0,790 B. C. D. 0.625 2 2 Câu 47. Đặt điện ápu 400 2 cos(100 t 0,46) V vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Giá trị x, y, z lần lượt là: A. 1600, 2000, 40 B. 800, 1000, 50 C. 1000, 40, 50 D. 50, 800, 800
- Câu 48. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm . Đồ thị điện áp theo thời gian của điện áp hai đầu mạch, hai đầu điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện theo thứ tự đúng là A. 4, 1, 2, 3. B. 3, 4, 1, 2. C. 1, 2, 3, 4.D. 2, 3, 4, 1. Câu 49 : Một mạch điện gồm một điện trở thuần R= 64 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi U và có tần số 50 Hz . Gọi uR , uL là điện áp tức thời ở hai đầu điện 2 2 2 trở thuần và hai đầu cuộn dây . Biết rằng 25 u R 256 u L 1600 V Tìm L? 4 A . H B . 256 H C. 2 H D. 1 H 10 5 10 10 Câu 50 : Máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là N1= 400 vòng , thứ cấp là 100 vòng . Điện trở của cuộn sơ cấp r1= 4 . Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R=10 .Xem mạch từ là khép kín và bỏ qua hao phí . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 =360 V . Xác định điện áp hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến áp A. 80V; 88,8% B. 80V; 80% C. 100V; 88,8% D. 88V; 88%
- ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2015 – 2016 1 A 11 B 21 B 31 A 41 B 2 A 12 A 22 C 32 B 42 D 3 D 13 D 23 C 33 D 43 C 4 D 14 D 24 A 34 C 44 C 5 B 15 C 25 D 35 C 45 C 6 D 16 A 26 C 36 D 46 A 7 D 17 C 27 D 37 C 47 A 8 B 18 C 28 B 38 C 48 D 9 D 19 C 29 B 39 A 49 A 10 A 20 B 30 D 40 D 50 A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu1: ý đúng là 1,5 chọn A A 5 Câu2 : x = A; v = 20 ; v 10 3 x2 tmã 2015T chọn D 1 max 2 3 Câu 3 : v A sin t 20 chọn D A 3 2T Câu 4: W t 3Wđ x t 2 3 2A 3 3 3A 3 3VMAX vTB Chọn D 2T 2 2 3 Câu 5B tnen nén Câu 6: 3 tdãn dãn l mg sin 2 2 A 0 nén dãn dãn 2 k cos 4 lmax l0 l0 A chọn D Câu7 : chọn D. biến đổi toán mg Câu 8 : l0 A 4 K t=0 x=A chọn D Câu 9: l0 A 0,02m 2 2 x v l0 1 A A2 g l0 0,1vàA 0.08m chọn D m1 g Câu 10: l0thêm 0,04m 4cm x K
- Sauvacham vmax A 1m / s 2 2 x v Ngay sau va chạm 1 v 0,92m / s A vmax m m 1 2 Ngay trước va chạm (va chạm mềm) v0 v 2gh chọn A m1 mgl 0 3 Câu 11 : 2,56.10 2 3 mg 3 2cos 0 mg cos 0 4,8.10 l 1,6m chọn B mvo vo Câu 12: v m M 3 1 2 W m M v chọn A 2 Câu 15: A1= 98%A0 8 A8= 0,98 A0 16 W 8 0,98 W 0 chọn C Câu 16: .t các giá trị từng căp vuông pha 2 A1= 40 cm ; A2= A3= 80cm tổng hợp 3 hàm bằng máy tính . chọn A Câu 17 : rơi tự do Fqt = P , ngược hướng Khi cân bằng lò xo không biến dạng Chọn C Câu 18 g’ = g-a =4,8 m/s2 W g 2 W1 g Câu 19: cực đại giao thoa khi 1 2 d1 d 2 k 4k 1 chọn C 2 1 2 1 Câu 20: B d1 d 2 k 2 2 2 2 2 2 Câu 21 : A A1 A2 2 1 d 2 d1 k 2 16< k < 16 Tổng số điểm là 64 chọn B Câu 22 :số cực tiểu trên AB là số giá trị K nguyên thỏa mãn l l k Có 21 cực tiểu nên có 40 điểm dao động với biên a v Câu 23 : f k l 4 2 có.8.giá.tr ,k 20 l 120 Câu 24: Trong 1 bó sóng có 2 diểm dao động cùng biên ,cùng pha ( trừ nút và bụng )
- 2 bó ngăn cách nhau bởi 1 bó lại dao động cùng pha với nhau Chọn A Câu 25: 30 40 T 0,4 4 2 2 d A 3 A A sin c B 2 T t chọn D 3 6 AB 2 Câu26 : A= chọn C 2 2 W 1 A1 Câu 27 : 2 W 2 A2 2 I1 R2 W 1 2 chọn D I 2 R1 W2 L P P 0,5L Câu 28: I I 0 .10 2 r .10 ( L lấy đơn vị là B) 4 .r 4 .I 0 OB 3 0,5a Lập tỉ số khoảng cách 10 10 OA 2 4 OC 3 chọn A OA 2 2000 Câu 29: vchọn B 100 20 2 d Câu 30 : O sớm pha hơn M chọn D Câu 31 : M sớm pha hơn N góc rad nên sóng truyền từ M đến N 3 .d chọn A v 3 3 Câu 32 : .t dùng đường tròn pha chọn B 2 1 Câu 33: Theo đề ta có : 0 100 (1) LC U Từ đề cho dễ dàng suy ra: U = Ud = C =200V 2 Vẽ giản đồ véc tơ suy ra: UC = 2UL 1 1 => Z 2Z hay : 2.L (2) C L C 2LC Từ (1) và (2): 0 50 2 2 Câu 34: Chọn C - Ta có: + ZL 350 .
- Z Z 300 Z 50 : tg L C1 C1 1 R R + . Z Z 100 Z 250 : tg L C 2 C 2 2 R R - Do 1 2 6 200 tg 1 tg 2 R 200R nên tg tg 1 2 2 R 100 3 . 6 1 tg 2 .tg 1 30000 R 30000 1 2 R Câu 35: Chọn B - Nhận xét: uMB = uRC. Do đó để viết biểu thức uRC ta tìm U0RC và pha của uRC. - Từ giản đồ véctơ ta có: UL ULR + Góc giữa U LR và U R là nên U R U LR cos 50 V . 3 3 100V 2 2 2 2 + U RC UC U R 50 3 50 100 V U0RC 100 2 V . π/3 UC O I + tg RC 3 RC U RC nhanh pha hơn UC một góc . φ UR U R 3 6 RC π/6 - Vậy biểu thức uRC là: 50 3V 2 uRC 100 2 cos 100 t 100 2 cos 100 t V. 3 6 2 UC URC Câu 36: Chọn D U Khi tần số ω0 mạch công hưởng nên: Im = R 1 1 Vì có hai giá trị ω mà cường độ không đổi nên : ω1.ω2 = → Lω 2 = → Z L2= ZC1 LC C1 U0 U 2 U Mà I01 = = = Im= Z 2 2 R R (Z L1 ZC1 ) 2 2 2 2 2 2 2 → 2R = R + (ZL1- ZC1) → R = (ZL1- ZL2) = L (ω1- ω2) → R = L(ω1- ω2) =100Ω Câu 37: Chọn C U 2 N 2 - Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp: 2 U 2 2U1 800V U1 N1 U 2 - Cường độ dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp: I 2 4 2 . R 2 Z 2 2 2 I2 R 16.2.50 - Do máy biến áp lí tưởng (H = 1) nên: P1 P2 U1I1 I2 R I1 8(A) . U1 200 Câu 38: Chọn C P - Công suất của mỗi pha: P . 1 3 - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ: P 3 P1 3 10,56.10 I1 20( A ) . U p cos U p cos 3.220.0,8
- Câu 39: +Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P0 (mạch RLC có cộng hưởng điện) U 2 cos = 1 => = 0 (ZL = ZC) thì: P0 = Pmax = (1) R + Khi C = C1 thì công suất mạch là P và : = /6 - /2 = - /3 => R cos Z 2R 3 Z 2 2 U R U P0 P chọn A Z 2 4R 4 U R2 Z 2 Câu 40: C U . Để U không phụ thuộc R thì U AM AM 2 2 Z 2 2Z Z R ZL ZC L L C 1 2 2 R ZC 2 ZL 2ZL ZC 0 ZL1 2ZC 2 2 2 R ZC 5ZC 5 Khi R ZL1 2ZC : U L max U U U Chọn D R 2ZC 2 np Câu 41Tần số của dòng điện: f 50 60 E0 Gọi là N là tổng số vòng dây, ta có : E0 N 0 N 450 0 N Số vòng dây của mỗi cuộn là N1 75 chọn B 6 u2 i2 u 2 1 i2 I2 Câu 42: Áp dụng công thức độc lập : 2 2 2 0 I 0 = 4A φi = U0 I0 ZL 3 2 6 Chon D Câu 43: W P UI cos 0,5 t p ui U0cos t+ I0cost UI cos UI cos 2t pmax UI cos UI 1,1 kW Câu 44: 1 50 ZL1 ZC1 ZC1 ZL1 1 R 2 31 ZL2 3ZL1,ZC2 ;cos 2 3 3 3 2 2 R ZL2 ZC2 9R2 Z 2 L1 32 ZC1 ZL1 R 2 41 ZL2 4ZL1,ZC2 ;cos 3 Chọn C 4 4 2 2 R ZL3 ZC3 Câu 45 : dùng công thức P = I2. R để lập luận Câu 46 : C biến đổi Uc cực đại nên uRL vuông pha với um 2 (U .cos ) 2 U.sin RL 1 2 U 0R U 0R Câu 47: R1= 20 ; R2= 80, U=400 z R1.R2
- U 2 y 2z U 2 x R1 R2 Câu 49 . dùng mối liên hệ vuông pha của uR , uL 400 360 I1 4 Câu 50 : 1 100 I 2 . 10 1 400 I 2 4 I1 2.và.I 2 8 100 I1 U 2 R.I 2 80 U 2 .I 2 H 0,888 Chọn A U1.I1