Đề thi Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 35

doc 10 trang thungat 6950
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoa_hoc_lop_12_ky_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_na.doc

Nội dung text: Đề thi Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 35

  1. ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHUẨN CẤU TRÚC Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 35 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41:(NB) Hợp kim natri và kim loại X có nhiệt độ nóng chảy là 70°C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. Kim loại X là A. K B. Ca C. Li D. Al Câu 42:(NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước dư ở điều kiện thường? A. Na. B. Ca. C. Be. D. Cs. Câu 43:(NB) Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 B. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 C. 2Ag +CuSO4 Ag2SO4 + Cu D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 44:(NB) Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng? A. Al B. Cr C. K D. Ba Câu 45:(NB) Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp các oxit Al 2O3, CuO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm A. Al, Cu, Mg. B. Al2O3, Cu, Mg. C. Al, Cu, MgO. D. Al2O3, Cu, MgO. Câu 46:(NB) Ở nhiệt độ thường, không khí ẩm oxi hóa được hiđroxit nào sau đây? A. Mg(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 47:(NB) Công thức của nhôm sunfat là A. AlBr3. B. Al2(SO4)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3. Câu 48:(NB) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. NaOHB. NaHSO 4 C. H 2SO4 D. KNO3 Câu 49:(NB) Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 50:(NB) Hợp chất sắt (II) oxit có công thức hóa học là A. Fe(OH)2 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 51:(NB) Cho Cr (Z = 24) vậy Cr3+có cấu hình electron là A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d5. Câu 52:(NB) Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí SO2 là tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. B. Nicotin (có nhiều trong thuốc lá) có thể gây ung thư phổi. C. Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2. D. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong khẩu trang y tế và mặt nạ phòng độc. Câu 53:(NB) Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat. Câu 54:(NB) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối và chất hữu cơ X. Công thức phân tử của X là A. C17H35COONaB. C 2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H8O Câu 55:(NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu A. tím B. vàng C. da cam D. xanh lam Câu 56:(NB) Dung dịch chất nào sau đây làm không làm đổi màu quì tím? 1
  2. A. Metylamin. B. Phenol. C. Lysin. D. Axit glutamic. Câu 57:(NB) Amin thơm có công thức phân tử C6H7N có tên gọi là A. Phenylamin B. Alanin C. Metylamin D. Etylamin Câu 58:(NB) Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. Tơ nitron và tơ capron. C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 59:(NB) Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. C + 2H2 → CH4 B. 4C + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O D. C + CO2 → 2CO Câu 60:(NB) Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch nước của fomanđehit) để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là A. CH3CHO. B. CH3OH. C. HCHO. D. CH3COOH. Câu 61:(TH) Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. khí Cl2. C. dung dịch KMnO4/H2SO4. D. dung dịch HCl. Câu 62:(TH) Đun nóng vinyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH2=CHOH. B. CH2=CHCOONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH3CH=O. D. CH3CH2COONa và CH3OH. Câu 63:(VD) Hòa tan vừa hết 7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 trong dung dịch NaOH đun nóng thì có 0,2 mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 Câu 64:(TH) Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây? A. AgNO3. B. HCl. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 65:(VD) Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO 3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là A. 11,92 B. 16,39 C. 8,94 D. 11,175 Câu 66:(TH) Este X có dX/H2 = 44. Thuỷ phân X trong môi trường axit tạo nên 2 hợp chất hữu cơ X 1, X2. Nếu đốt cháy cùng một lượng X 1 hay X2 sẽ thu được cùng một thể tích CO 2 (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của X là A. etyl fomiat.B. isopropyl fomiat.C. etyl axetat. D. metyl propionat. Câu 67:(TH) Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nóng ống nghiệmrồi sau đó để nguội, quan sát được hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là A. (1) dung dịch màu tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu tím trở lại. B. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại. C. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội mất màu. D. (1) dung dịch màu xanh; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại. Câu 68:(VD) Lên men m (kg) glucozơ (với hiệu suất 80%), thu được 5 lít cồn (etylic) 92°. Biết khối lượng của etanol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là A. 1 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 69:(VD) Cho 0,1 mol Glu-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,1 mol. D. 0,2 mol. Câu 70:(TH) Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 71:(VD) Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO 3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thot ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,25 C. 0,2 D. 0,15 Câu 72:(TH) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng. 2
  3. (b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ. (c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 73:(VD) Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit acrylic, glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 38,4% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 12% và KOH 11,2% thu được 53,632 gam muối. Giá trị của m là A. 42,224 B. 40,000 C. 39,232 D. 31,360 Câu 74:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch chứa axit glutamic. (b) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa metyl acrylat, lắc đều. (e) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 75:(VDC) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị m là A. 22,4. B. 24,1. C. 24,2. D. 21,4. Câu 76:(VD) Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3 (2) X1 + HCl X4 + NaCl (3) X2 + HCl X5 + NaCl (4) X3 + CuO X6 + Cu + H2O Biết X có công thức phân tử C4H6O4 và chứa hai chức este. Phân tử khối X3 < X4 < X5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch X3 hoà tan được Cu(OH)2. B. X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ đơn chức. C. Phân tử X6 có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X4 có phản ứng tráng gương. Câu 77:(VDC) Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và 2,16 mol HCl. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N 2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,79. B. 7,82. C. 6,45. D. 6,34. Câu 78:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64. Câu 79:(VDC) Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O 2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 37,13% B. 38,74% C. 23,04% D. 58,12% Câu 80:(VD) Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau: 3
  4. Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên: (a) Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết (b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2. (d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần. (e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4. (f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 5C. 4D. 3 HẾT 4
  5. ĐÁP ÁN 41-A 42-C 43-C 44-B 45-D 46-B 47-B 48-A 49-A 50-D 51-C 52-A 53-C 54-C 55-D 56-B 57-A 58-A 59-A 60-C 61-D 62-C 63-B 64-A 65-C 66-C 67-B 68-D 69-B 70-B 71-A 72-C 73-B 74-B 75-D 76-D 77-C 78-D 79-A 80-B MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2021 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 7.5% kiến thức lớp 11; 92,5% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (57,5% : 42,5%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Vận Nhận Thông Vận Tổng số STT Nội dung kiến thức dụng biết hiểu dụng câu cao Câu 59, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 71 3 60 Câu 53, Câu 62, Câu 78, 2. Este – Lipit 6 54 66 79 3. Cacbohiđrat Câu 55 Câu 67 Câu 68 3 Amin – Amino axit - 4. Câu 57 Câu 69 2 Protein 5. Polime Câu 58 Câu 70 2 Câu 73, 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 56 Câu 74 4 76 Câu 41, 7. Đại cương về kim loại 42, 43, Câu 65 7 44, 45,46 Kim loại kiềm, kim loại Câu 48, 8. Câu 75 3 kiềm thổ 49 9. Nhôm và hợp chất nhôm Câu 47 Câu 63 2 Câu 61, 10. Sắt và hợp chất sắt Câu 50 3 64 11. Crom và hợp chất crom Câu 51 1 Nhận biết các chất vô cơ 12. Hóa học và vấn đề phát Câu 52 1 triển KT – XH - MT 5
  6. 13. Thí nghiệm hóa học Câu 80 1 14. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 72 Câu 77 2 Số câu – Số điểm 20 8 8 4 40 5,0đ 2,0 đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ % Các mức độ 50% 20% 20% 10% 100% 6
  7. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 41: A Hợp kim Na-K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân Câu 42: C Be là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước Câu 43: C Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không tác dụng với CuSO4 Câu 44: B Al tác dụng được với dung dịch NaOH, Na và K tác dụng với H2O trong dung dịch Câu 45: D CO khử được oxit KL sau Al trong dãy hoạt động hóa học Câu 46: B Fe(OH)2 bị oxi hóa dần chuyển thành Fe(OH)3 Câu 47: B Al2(SO4)3 là công thức của nhôm sunfat Câu 48: A Dung dịch NaOH mang tính bazơ nên làm quì tím hóa xanh Câu 49: A - Dùng lượng Ca(OH)2 vừa đủ có khả năng cải tạo nước cứng tạm thời (do có chứa gốc HCO3 ) Câu 50: D FeO có tên gọi là sắt (II) oxit Câu 51: C Cấu hình của Cr là [Ar]3d54s1 nên Cr3+ là [Ar]3d3 Câu 52: A CO2 mới là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Câu 53: C Công thức chuẩn của este là CH3-CH2COOCH3 (metyl propionat) Câu 54: C Chất X là glixerol (C3H5(OH)3) Câu 55: D Glucozơ, fructozơ, saccarozơ khi tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam Câu 56: B Phenol mang tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quì tím Câu 57: A C6H7N là C6H5NH2 (phenylamin hoặc anilin) Câu 58: A Từ xenlulozơ có thể sản xuất được tơ visco và tơ axetat Câu 59: A C từ mức 0 sang -4 Câu 60: C Fomanđehit là HCHO Câu 61: D 2 A. Fe OH Fe(OH)2 2 3 B. Fe Cl2 Fe Cl 2 3 2 C. Fe H MnO4 Fe Mn H2O Câu 62: C CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO Câu 63: B Đặt a,b là số mol của Al và Al2O3 mX 27a 102b 7 n NaOH a 2b 0,2 2 1 a ,b 15 30 7
  8. n 1,5a 0,2 V 4,48 lít H2 Câu 64: A Với AgNO3, chỉ có Fe tan, các oxit Fe2O3, Fe3O4 và FeO không tan. Câu 65: C Đặt n n a và n b NaHCO3 MgCO3 KHCO3 mX 84a 100b 14,52 n a b 0,15 CO2 a 0,03,b 0,12 nKCl b 0,12 mKCl 8,94gam Câu 66: C MX = 88 (C4H8O2) X1 và X2 đốt cháy cùng thể tích CO2 nên số C trong X1 và X2 bằng nhau. Nên X1 và X2 là CH3COOH và C2H5OH. Vậy CT của X là CH3COOC2H5(etyl axetat) Câu 67: B Hồ tinh bột + dung dịch I2 sẽ tạo màu xanh tím, khi đun nóng thì biến mất, khi để nguội lại thì hiện ra. Câu 68: D 0,8 n 5,92%. 0,08kmol C2H5O 46 0,08.180 m 9kg C6H12O6 2.80% Câu 69: B Glu Ala 3KOH GluK2 AlaK 2H2O nGlu Ala 0,1 nKOH 0,3 Câu 70: B Tất cả đều là tơ hóa học. Câu 71: A nC 0,35 0,2 0,15 Bảo toàn electron: 4n 2n 2n C CO H2 nCO nH 0,3 nCO X nX nCO nH 0,05 2 2 2 n 0,05 H2CO3 mchất tan = 84x + 106y + 0,05.62 = 27,4 Sau khi nung n 0,5x y 0,2 Na2CO3 x = 0,1; y = 0,15 Câu 72: C (a) Fe O H SO Fe SO FeSO H O 3 4 2 4 4 3 4 2 (b) NaHCO3 KOH Na 2CO3 K2CO3 H2O (c) Mg dư + Fe SO MgSO Fe 2 4 3 4 (d) Fe NO AgNO dư Fe NO Ag 3 2 3 3 3 (e) Ba OH Na SO dư BaSO NaOH 2 2 4 4 Câu 73: B mdd kiềm = x n NaOH 0,003x và nKOH 0,002x n n 0,005x và n 2n 0,01x H2O OH O X OH 16.0,01x Bảo toàn khối lượng: 0,003x.40 0,002x.56 53,632 18.0,005x 38,4% x = 96 8
  9. 16.0,01.96 m 40 gam X 38,4% Câu 74: B Tất cả đều có phản ứng: (a) CH NH NH C H COOH NH C H COONH CH 3 2 2 3 5 2 2 3 5 3 3 2 (b) C12H22O11 H2O C6H12O6 C6H12O6 (c) C H COO C H H C H COO C H 17 33 3 3 5 2 17 35 3 3 5 (d) CH2 CH COOCH3 Br2 CH2Br CHBr COOCH3 (e) HCOOCH AgNO NH H O NH CO CH OH Ag NH NO 3 3 3 2 4 2 3 3 4 3 Câu 75: D Tại n a mol n n n 0,12 mol CO2 Ba BaCO3 Ba(OH)2 Tại n 0,4 mol n 2n 0,4 n 0,16 mol CO2 NaOH Ba(OH)2 NaOH Na : 0,16 mol BTe Hỗn hợp gồm Ba : 0,12 mol  0,16 0,12.2 2x 2.0,12 x 0,08 m 21,4 (g) O : x mol Câu 76: D (2)(3) X1, X2 đều là các muối (4) X3 là một ancol đơn. Vậy X là HCOO-CH2-COO-CH3 X1 là HCOONa, X4 là HCOOH X2 là HO-CH2-COONa, X5 là HO-CH2-COOH X3 là CH3OH, X6 là HCHO D đúng. Câu 77: C Z gồm N2O (0,12) và H2 (0,16) n n 0,48 Mg2 MgO Quy đổi X thành Mg (0,48), Al (a) và NO3 (b) và O (c) mX 0,48.24 27a 62b 16c 27,04 1 n d NaNO3 Bảo toàn N n b d 0,24 NH4 n 0,12.10 0,16.2 2x 10 b d 0,24 2,16 2 H Bảo toàn electron: 0,48.2 3a b 2c 0,12.8 0,16.2 8 b d 0,24 3 n NaOH 0,48.2 4a b d 0,24 2,28 4 1 2 3 4 a 0,32;b 0,08;c 0,12;d 0,2 c n 0,04 Al2O3 3 Bảo toàn Al nAl 0,32 0,04.2 0,24 mAl 6,48 Câu 78: D Các axit béo đều 18C nên quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5 (x) và H2- (-0,04) Bảo toàn electron: x 54.7 110 6.2 0,04.2 3,24.4 x 0,04 Muối gồm C17H35COONa (3x = 0,12) và H2 (-0,04) m muối = 36,64 gam. Câu 79: A 9
  10. m m n Y ete 0,04 n 0,08 H2O 18 Y MY 37,25 Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03) neste của ancol = 0,08 và neste của phenol = x Bảo toàn khối lượng: 8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x x = 0,02 Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v) mmuối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54 Bảo toàn C 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36 u 0,03;v 0 Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02) Các este gồm: HCOOCH3: 0,05 %HCOOCH3 = 37,13% CH3COOC2H5: 0,03 HCOOC6H5: 0,02 Câu 80: B (a) sai, đá bọt nên chọn chất rắn, vụn, trơ, để tránh ảnh hưởng đến phản ứng (như cát, vụn thủy tinh, ). Ở đây có mặt H2SO4 đặc nên không dùng CaCO3 (b) đúng (c) đúng, CO2, SO2 là các sản phẩm phụ do H 2SO4 đặ oxi hóa C2H5OH tạo ra. Chúng cần được loại bỏ để tránh ảnh hưởng đến kết quả thử tính chất của C2H4 (d) đúng (e) đúng (f) đúng 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 10