Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 (Có ma trận và đáp án)

doc 16 trang thungat 5100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN VẬT LÝ 11 BAN NÂNG CAO NĂM HỌC 2016- 2017 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Chủ đề Tổng Lí Số tiết thực Trọng số (chương) số tiết thuyết LT VD LT VD Chương IV 13 9 6,3 6,7 15 16 Chương V 8 6 4,2 3,8 10 10 Chương VI 5 2 1,4 3,6 3 9 Chương VII 15 8 5,6 9,4 14 23 Tổng 41 25 17,5 23,5 42 58 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra: a) Phần trắc nghiệm (20 câu) Số lượng câu Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) (chuẩn cần Điểm số số kiểm tra) Chương IV. Từ trường 15 3 0,9 Chương V. Cảm ứng điện từ 10 2 0,6 Cấp độ Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 1,2 3 0 0 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học 14 3 0,9 Chương IV. Từ trường 16 3 0,9 Chương V. Cảm ứng điện từ 10 2 0,6 Cấp độ Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 3, 4 9 2 0,6 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học 23 5 1,5 Tổng 100 20 6 b) Phần tự luận (4 câu) Số lượng câu Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) (chuẩn cần Điểm số số kiểm tra) Chương IV. Từ trường 15 1 1,0 Cấp độ 1,2 Chương V. Cảm ứng điện từ 10 0 0 1
  2. Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 3 0 0 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học 14 1 1,0 Chương IV. Từ trường 16 1 1,0 Chương V. Cảm ứng điện từ 10 0 0 Cấp độ Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 3, 4 9 0 0 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang học 23 1 1,0 Tổng 100 4 4,0 3. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí lớp 11 Nâng cao (Thời gian: 45 phút, 20 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận) Phạm vi kiểm tra: Chương 4, 5, 6, 7. Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Chương IV : Từ trường ( 13 tiết) 1. Từ Nêu được các đặc Nêu được từ trường trường điểm của đường tồn tại ở đâu, có tính (1 tiết) sức từ của thanh chất gì. nam châm thẳng, nam châm chữ U, 1 câu của dòng điện (0,3đ) thẳng, của ống dây có dòng điện chạy qua. [1 câu TNKQ] 2. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện (1 tiết) 2
  3. 3. Cảm ứng Viết được công thức từ. Định tính cảm ứng từ tại luật Ampe một điểm của từ (1 tiết) trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của 1 câu dòng điện tròn và tại 0,3đ một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. [1câu TNKQ] 4. Từ Vẽ được các trường của đường sức từ một số dòng biểu diễn từ điện đơn trường của giản thanh nam (1 tiết) châm thẳng, của dòng điện 1 câu thẳng dài, của 0,3đ ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. [1câu TNKQ] 5. Tương Viết được công thức tác giữa hai tính lực từ tác dụng dòng điện lên một đoạn dây thẳng song dẫn thẳng có dòng 1 câu song điện chạy qua đặt 1đ (1 tiết) trong từ trường đều. [1câu TL] 6. Lực Nêu được lực Lo- Xác định được Lorenxo ren-xơ là gì và nêu độ lớn phương, (1 tiết) được công thức chiều của lực tính lực này. Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động 1 câu với vận tốc v 0,3đ trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. 3
  4. [1câu TNKQ ] 7. Khung Xác định được dây có dòng độ lớn và chiều điện đặt của mômen lực trong từ từ tác dụng lên trường một khung dây (1 tiết) dẫn hình chữ 1 câu nhật có dòng 1đ điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. [1câu TL] 8. Sự từ hóa Vận dụng nêu các chất. được các ứng Sắt từ dụng của chất 1 câu (1 tiết) sắt từ. 0,3đ [1câu TNKQ ] 9. Từ Xác định được các trường Trái cực từ của Trái Đất 1 câu 0,3đ Đất (1 tiết) [1câu TNKQ ] 10. Thực hành (2 tiết) Tổng số câu 4 câu 4 câu 8 câu Điểm 1,9đ 1,9đ 3,8đ Tỉ lệ 19% 19% 38% Chủ đề 2: Chương V: Cảm ứng điện từ ( 8 tiết) - Phát biểu được - Viết được công - Biết cách tính - Biết cách 1. Hiện định luật fa-ra-đây thức tính từ thông từ thông và các tính suất điện tượng cảm về cảm ứng điện từ qua 1 diện tích đại lượng trong động và các ứng điện và ĐL len xơ về công thức. đại lượng từ. Suất chiều trong công điện động thức. cảm ứng (2 tiết) - Xác định được - Viết được công - Viết và vận 2. Suất điện chiều dòng điện thức tính e trong dây dụng được hệ động cảm c cảm ứng theo định thức ứng trong dẫn chuyển động. luật Len xơ và theo e Bvl sin 1 câu đoạn dây c quy tắc bàn tay 0,3đ dẫn chuyển phải. động (1 tiết) [1 câu TNKQ] 3. Dòng Nêu được dòng fucô 1 câu 4
  5. điện Fu –cô là gì ? Tác dụng có 0,3đ (1 tiết) lợi và hạn chế tác dụng có hại [1 câu TNKQ] - Nêu được hiện - Nêu được độ tự cảm - Tính được tượng tự cảm là là gì và đơn vị đo của suất điện động gì. nó tự cảm trong 4. Hiện ống dây khi có tượng tự 1 câu dòng điện chạy cảm 0,3đ qua có cường (1 tiết) độ biến đổi đều theo thời gian [1 câu TNKQ] - Nêu được từ - Viết được công thức - Tính được trường trong lòng tính năng lượng của năng lượng từ 5. Năng ống dây có dòng từ trường trong lòng trường trong lượng từ điện chạy qua và ống dây có dòng điện một ống dây. 1 câu trường mọi từ trường đều chạy qua. 0,3đ (1 tiết) mang năng lượng. [1 câu TNKQ] Tổng số câu 2 câu 2 câu 4 câu Điểm 0,6 điểm 0,6 điểm 1,2đ Tỉ lệ 6% 6% 12% Chủ đề 3: Chương VI : Khúc xạ ánh sáng ( 5 tiết ) - Phát biểu được - Nêu được chiêt suất - Vận dụng Giải các bài định luật khúc xạ tuyệt đối, tỉ đối là gì định luật khúc toán về khúc ánh sáng và mối quan hệ giữa xạ ánh sáng xạ ánh sáng , các chiết suất này với chiết suất môi 1. Khúc xạ tốc độ ánh sáng trong trường 1 câu ánh sáng các môi trường. 0,3đ (1 tiết) - Nêu tính thuận nghịch sự truyền ánh sáng [1 câu TNKQ] - Mô tả được hiện - Mô tả được sự - Giải các bài 2. Phản xạ tượng phản xạ truyền ánh sáng trong tập về phản xạ 1 câu toàn phần toàn phần và điều cáp quang và nêu toàn phần 0,3đ (1 tiết) kiện xảy ra được ví dụ ứng dụng [1 câu TNKQ] cáp quang Tổng số câu 0 câu 2 câu 2 câu Điểm 0 điểm 0,6 điểm 0,6đ Tỷ lệ % 0 % 6% 6% Chủ đề 4: Chương VII : Mắt. Dụng cụ quang (15 tiết ) 1. Lăng Nêu được tính chất 1 câu kính (1 tiết) của lăng kính là làm 0,3đ 5
  6. lệch tia sáng truyền qua nó. [1 câu TNKQ] 2. Thấu - Nêu được tiêu - Phát biểu được - Vận dụng các - Dựng được kính mỏng điểm chính, tiêu định nghĩa độ tụ của công thức về ảnh của một (2 tiết) điểm phụ, tiêu thấu kính và nêu thấu kính để vật thật tạo bởi diện, tiêu cự của được đơn vị đo độ giải được các thấu kính. thấu kính là gì. tụ. bài tập đơn - Giải được bài - Nêu được số phóng giản. toán về hệ thấu đại của ảnh tạo bởi - Vẽ được tia kính. 3 câu thấu kính là gì. ló khỏi thấu 1,6đ kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. [2 câu TNKQ] [1 câu TL] 3. Mắt (1 - Nêu được sự điều tiết) tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. 1 câu - Nêu được góc 0,3đ trông và năng suất phân li là gì. [1 câu TNKQ] 4. Các tật - Trình bày các đặc của mắt và điểm của mắt cận, cách khắc mắt viễn, mắt lão về phục (1 tiết) mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. 1 câu - Nêu được sự lưu 0,3đ ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. [1 câu TNKQ] 5. Kính lúp - Nêu được nguyên - Trình bày được số - Vẽ được ảnh (1 tiết) tắc cấu tạo và công bội giác của ảnh tạo của vật thật tạo 1 câu dụng của kính lúp. bởi kính lúp. bởi kính lúp và 0,3đ giải thích tác dụng tăng góc 6
  7. trông ảnh của kính. [1 câu TNKQ] 6. Kính - Nêu được nguyên - Trình bày được số - Vẽ được ảnh hiển vi (1 tắc cấu tạo và công bội giác của ảnh tạo của vật thật tạo tiết) dụng của kính bởi kính hiển vi. bởi kính hiển hiển vi. vi và giải thích 2 câu tác dụng tăng 1,3đ góc trông ảnh của kính. [1 câu TL] [1 câu TNKQ] 7. Kính - Nêu được n/tắc - Trình bày được số - Vẽ được ảnh thiên văn (1 cấu tạo và công bội giác của ảnh tạo của vật thật tạo tiết) dụng của kính bởi kính thiên văn là bởi kính thiên thiên văn. gì. văn và giải 1 câu thích tác dụng 0,3đ tăng góc trông ảnh của kính. [1 câu TNKQ] 8. Thực hành (2 tiết) Tổng số câu 4 câu 6 câu 10 câu Điểm 1,9 điểm 2,5 điểm 4,4đ Tỉ lệ 19% 25% 44% Tổng 10 câu 14 câu 24 câu 4,4đ 5,6đ 10đ 44% 56% 100% 7
  8. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2016- 2017 TRƯỜNG THPT MỸ THỌ Môn: VL 11 BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 132 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là A. f = 17,5 (cm). B. f = 20 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 15 (cm). Câu 2: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường A. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. D. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. Câu 3: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là § f1 A. G B. G∞ = k1.G2∞ C. G D. G∞ = Đ/f. f1f2 f2 Câu 4: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). Câu 5: Chọn câu đúng A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên. B. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. Câu 6: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là A. f = 2,5 (cm). B. f = 10 (m). C. f = 10 (cm). D. f = 2,5 (m). Câu 7: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính sát mắt có độ tụ + 1 (dp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 33,3 (cm). B. 40,0 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm). Câu 8: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. nam châm đứng yên. B. nam châm chuyển động. C. các điện tích đứng yên. D. các điện tích chuyển động. Câu 9: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban 6 -31 đầu v0 = 3,2.10 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 20,4 (cm) B. 18,2 (cm) C. 16,0 (cm) D. 27,3 (cm) Câu 10: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: 2 1 2 E 1 7 2 1 2 W LI B. w = 9 C. w = .10 B V W CU A. 2 9.10 .8 8 D. 2 Câu 11: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. B. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. D. cả A và C đều đúng. 8
  9. Câu 12: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. D. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. Câu 13: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 2,5 (cm) D. 5 (cm) Câu 14: Chọn câu đúng A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. Câu 15: Chọn câu đúng A. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi. B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi C. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được. Câu 16: Chọn câu đúng A. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. tani = 1/n B. sini = n C. sini = 1/n D. tani = n Câu 18: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là A. 50 (mV). B. 5 (mV). C. 0,5 (mV). D. 0,05 (V). Câu 19: Chọn câu đúng A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. Câu 20: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,06 (V). B. 0,05 (V). C. 0,03 (V). D. 0,04 (V). PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một đoạn a = 40 cm. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là 30 cm và -20 cm. Vật sáng AB đặt trước L1 và cách L1 một đoạn d1. a. Tìm vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh tạo bởi hệ khi d1 = 15 cm? Vẽ ảnh? b. Tìm giá trị của d1 để hệ cho ảnh ảo? c. Tìm điều kiện của a để ảnh tạo bởi hệ có chiều cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc trục chính? 9
  10. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2016- 2017 TRƯỜNG THPT MỸ THỌ Môn: VL 11 BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 209 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. C. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. Câu 2: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban 6 -31 đầu v0 = 3,2.10 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 27,3 (cm) B. 20,4 (cm) C. 16,0 (cm) D. 18,2 (cm) Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,06 (V). B. 0,05 (V). C. 0,03 (V). D. 0,04 (V). Câu 4: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. C. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. D. cả A và C đều đúng. Câu 5: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì A. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. Câu 6: Chọn câu đúng A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. Câu 7: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm chuyển động. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên. Câu 8: Chọn câu đúng A. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi. C. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được. Câu 9: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. C. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. D. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. 10
  11. Câu 10: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là A. f = 17,5 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 20 (cm). D. f = 25 (cm). Câu 11: Chọn câu đúng A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. Câu 12: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 2,5 (cm) D. 5 (cm) Câu 13: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. D. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). Câu 14: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là A. 50 (mV). B. 5 (mV). C. 0,5 (mV). D. 0,05 (V). Câu 15: Chọn câu đúng A. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. tani = 1/n B. sini = n C. sini = 1/n D. tani = n Câu 17: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là A. f = 2,5 (cm). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 10 (m). Câu 18: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là § f1 A. G B. G∞ = Đ/f. C. G D. G∞ = k1.G2∞ f1f2 f2 Câu 19: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: 2 1 2 E 1 7 2 1 2 W LI B. w = 9 C. w = .10 B V W CU A. 2 9.10 .8 8 D. 2 Câu 20: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính sát mắt có độ tụ + 1 (dp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 33,3 (cm). B. 40,0 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm). PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một đoạn a = 40 cm. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là 30 cm và -20 cm. Vật sáng AB đặt trước L1 và cách L1 một đoạn d1. a. Tìm vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh tạo bởi hệ khi d1 = 15 cm? Vẽ ảnh? b. Tìm giá trị của d1 để hệ cho ảnh ảo? c. Tìm điều kiện của a để ảnh tạo bởi hệ có chiều cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc trục chính? 11
  12. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2016- 2017 TRƯỜNG THPT MỸ THỌ Môn: VL 11 BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 357 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính sát mắt có độ tụ + 1 (dp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 27,5 (cm). B. 26,7 (cm). C. 40,0 (cm). D. 33,3 (cm). Câu 2: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường A. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. B. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. C. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 3: Chọn câu đúng A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i. Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,04 (V). B. 0,05 (V). C. 0,06 (V). D. 0,03 (V). Câu 5: Chọn câu đúng A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. Câu 6: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm chuyển động. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên. Câu 7: Chọn câu đúng A. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi. C. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được. Câu 8: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. D. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. Câu 9: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. D. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). 12
  13. Câu 10: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 2,5 (cm) D. 5 (cm) Câu 11: Chọn câu đúng A. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. Câu 12: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban 6 -31 đầu v0 = 3,2.10 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 27,3 (cm) B. 18,2 (cm) C. 16,0 (cm) D. 20,4 (cm) Câu 13: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là A. 50 (mV). B. 5 (mV). C. 0,5 (mV). D. 0,05 (V). Câu 14: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả A và C đều đúng. Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. tani = 1/n B. sini = n C. sini = 1/n D. tani = n Câu 16: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là A. f = 2,5 (cm). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 10 (m). Câu 17: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là § f1 A. G B. G∞ = Đ/f. C. G D. G∞ = k1.G2∞ f1f2 f2 Câu 18: Câu 10 Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: 2 1 7 2 E 1 2 1 2 A. w = .10 B V B. w = 9 W LI W CU 8 9.10 .8 C. 2 D. 2 Câu 19: Chọn câu đúng A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. B. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. Câu 20: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là A. f = 15 (cm). B. f = 20 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm). PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một đoạn a = 40 cm. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là 30 cm và -20 cm. Vật sáng AB đặt trước L1 và cách L1 một đoạn d1. a. Tìm vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh tạo bởi hệ khi d1 = 15 cm? Vẽ ảnh? b. Tìm giá trị của d1 để hệ cho ảnh ảo? c. Tìm điều kiện của a để ảnh tạo bởi hệ có chiều cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc trục chính? 13
  14. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2016- 2017 TRƯỜNG THPT MỸ THỌ Môn: VL 11 BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 485 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là § f1 A. G B. G∞ = Đ/f. C. G D. G∞ = k1.G2∞ f1f2 f2 Câu 2: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả A và C đều đúng. Câu 3: Chọn câu đúng A. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là A. f = 2,5 (cm). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 10 (m). Câu 5: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. tani = 1/n B. tani = n C. sini = n D. sini = 1/n Câu 6: Câu 10 Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: 2 1 7 2 E 1 2 1 2 A. w = .10 B V B. w = 9 W LI W CU 8 9.10 .8 C. 2 D. 2 Câu 7: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì A. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. D. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. Câu 8: Chọn câu đúng A. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được. B. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi D. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi. Câu 9: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 2,5 (cm) C. 10 (cm) D. 5 (cm) Câu 10: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban 6 -31 đầu v0 = 3,2.10 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 27,3 (cm) D. 20,4 (cm) 14
  15. Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,05 (V). B. 0,04 (V). C. 0,06 (V). D. 0,03 (V). Câu 12: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là A. 50 (mV). B. 0,05 (V). C. 0,5 (mV). D. 5 (mV). Câu 13: Chọn câu đúng A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. Câu 14: Chọn câu đúng A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i. Câu 15: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). D. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). Câu 16: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường A. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. D. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. Câu 17: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. nam châm chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích chuyển động. D. các điện tích đứng yên. Câu 18: Chọn câu đúng A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. B. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. Câu 19: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là A. f = 15 (cm). B. f = 25 (cm). C. f = 20 (cm). D. f = 17,5 (cm). Câu 20: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính sát mắt có độ tụ + 1 (dp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 27,5 (cm). B. 40,0 (cm). C. 26,7 (cm). D. 33,3 (cm). PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một đoạn a = 40 cm. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là 30 cm và -20 cm. Vật sáng AB đặt trước L1 và cách L1 một đoạn d1. a. Tìm vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh tạo bởi hệ khi d1 = 15 cm? Vẽ ảnh? b. Tìm giá trị của d1 để hệ cho ảnh ảo? c. Tìm điều kiện của a để ảnh tạo bởi hệ có chiều cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc trục chính? 15
  16. 5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi câu đúng được 0,3 điểm MÃ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐỀ 132 D C D A C A A C B A A B C D B D D C B B 209 B D B B C C C A A B D C D C D D A B A A 357 D B D B B C A A D C D B C C D A B C A A 485 B C D A B C B C B B A C A D D C D A A D II. Tự luận: (4 điểm) Câu a: ’ d1 = d1f1/(d1 – f1) = 15.30/(15 – 30) = -30 cm 0,5 đ d2 = a – d1’ = 40 – (-30) = 70 cm 0,5 đ d2’ = d2f2/(d2 – f2) = 70.(-20)/(70 + 20) = 140/9 = -15,6 cm 0,5 đ Ảnh qua hệ là ảnh ảo. k = k1.k2 = (-d1’/d1).(-d2’/d2) = (30/15).(140/9.70) = 4/9 = 0,44 0,5 đ Vẽ ảnh 0,5 đ Câu b: d2’ = d2f2/(d2 – f2) = (-20).(d1 – 120)/(3d1 – 180) 0,5 đ Lập bảng xét dấu để tìm d2’ 120 cm 0,5 đ Câu c: k = (f1f2)/[(a – f1 – f2).d1 – af1 + f1f2] 0,25 đ Để k không phụ thuộc vào d1 thì a = f1 + f2 = 30 – 20 = 10 cm 0,25 đ 16