Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 211 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nông Cống 2 (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 211 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nông Cống 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_211.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 211 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nông Cống 2 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 1 Trường THPT Nông Cống 2 NĂM HỌC: 2018 - 2019 MÔN: Vật lý 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 04 trang gồm 40 câu trắc nghiệm Mã đề thi: 211 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. cường độ của điện trường. D. hình dạng của đường đi. Câu 2: Gọi R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Khi đó, gia tốc trọng trường tại mặt đất được xác định bằng công thức M R2 R2 M A. .g = B. . C.g . = M D. g = G g = G . o R2G o G o M o R2 Câu 3: Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2cm đặt trong không khí cách nhau 2mm. Điện dung của tụ điện đó là: A. 1,8pF B. 1,2pF C. 5,56pF D. 0,56pF Câu 4: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát: A. Vật bị nóng lên.B. Electron chuyển từ vật này sang vật khác. C. Các điện tích bị mất đi. D. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật. Câu 5: Từ một lò xo có độ cứng và chiều dài , cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài ko = 300(N/m) lo l là o . Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là 4 75(N/m). 1200(N/m). 225(N/m). 400(N/m). A. B. C. D. Câu 6: Gia tốc là một đại lượng A. Đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc. C. Véctơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Véctơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 7: Hai điện tích điểm q 1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút F’ giữa chúng là A. F’=FB. F’= 2FC. F’= F D. F’= F Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. Vật lập tức dừng lại. C. Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. Câu 9: Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo treo những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200(g) . Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo dài 15(cm) . Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17(cm) . Cho g = 10(m/s2) . Số quả nặng cần treo vào lò xo để lò xo dài 21(cm) là A. 1quả.0 B. quả.9 C. 8 quả. D. 6 quả. Câu 10: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. 10 W. B. 80 W. C. 40 W. D. 20 W. Câu 11: Pin điện hóa có hai cực là: Trang 1/4 - Mã đề thi 211
  2. A. hai vật dẫn cùng chất B. hai vật cách điện C. hai vật dẫn khác chất D. một cực là vật dẫn, một vật là điện môi Câu 12: Cho mạch điện như hình bên. Biết  = 9 V; r = 1 Ω; R1 = 5Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là A. 8,5 V. B. 6,0 V. C. 4,5 V. D. 2,5 V. Câu 13: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q một đoạn r = 40cm, điện trường có cường độ 9.10 5V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là  = 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q? A. +36 μC B. + 40 μC C. - 40 μC D. - 36 μC Câu 14: Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình A. Đẳng áp. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng nhiệt. D. Đẳng tích. Câu 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R 1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 20/3 phút. Câu 16: Mét gµu nưíc khèi lưîng 10 kg đưîc kÐo ®Òu lªn cao 5 m trong kho¶ng thêi gian 1 phót 15 gi©y. LÊy g = 9,8 m/s2. C«ng suÊt trung b×nh cña lùc kÐo b»ng: A. 5,86W B. 6,92W C. 7,48W D. 6,53W Câu 17: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng? A. 2400V/m B. 24 000V/m C. 24V/m D. 2,4V Câu 18: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 19: Chọn câu trả lời sai? Lực ma sát nghỉ: A. Có hướng ngược lại với hướng của lực tác dụng, có độ lớn bằng với độ lớn của lực tác dụng. B. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật để giữ cho vật đứng yên khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. C. Có độ lớn cực đại nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát trượt. D. Đóng vai trò là lực phát động giúp các vật chuyển động. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện đi ra từ các điện tích âm và kết thúc ở các điện tích dương. B. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua. C. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. Câu 21: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (ξ; r) và một điện trở ngoài R:  A. I = B. UAB = IAB(R + r) – ξ R r C. UAB = ξ – Ir D. UAB = ξ + Ir Câu 22: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 3 / 2 J. B. 5 J. C. 5 2 J. D. 7,5J. Câu 23: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. nước nguyên chất. B. dầu hỏa. C. chân không. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Trang 2/4 - Mã đề thi 211
  3. Câu 24: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5(m/s) đến 7,5(m/s) . Độ lớn của lực F bằng A. 10 N. B. 3,75 N. C. 15 N. D. 5 N. Câu 25: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. B. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. D. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. Câu 26: Động năng được tính bằng biểu thức: 1 1 1 1 A. W mv 2 B. W m 2v 2 C. W m 2v D. W mv d 2 d 2 d 2 d 2 Câu 27: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10 -5C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E có phương nằm ngang. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10m/s2. Tìm E? A. 1732V/m B. 1414V/m C. 1520V/m D. 2236V/m Câu 28: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. Câu 29: Đơn vị của điện thế là A. oát (W). B. vôn (V). C. ampe (A). D. culông (C). Câu 30: Một vật rơi tự do, ngay trước khi chạm đất thì vật có vận tốc 28 m/s. Lấy g = 9,8m/s 2, xác định độ cao tại nơi thả vật? A. 36,5 m. B. 40 m. C. 42,5 m. D. 45 m. Câu 31: Viên đạn khối lượng m 1 = 50g bay theo phương ngang với vận tốc v o= 20m/s đến cắm vào vật 2 m2 = 450g treo ở đầu sợi dây dài l = 2 m. Bỏ qua mọi lực cảm, lấy g = 10m/s , góc lệnh lớn nhất mà dây treo lệnh so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào m2 gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 26o. B. 24o. C. 28o. D. 32o Câu 32: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu bộ tụ hiệu điện thế một chiều U = 50V thì hiệu điện thế của các tụ lần lượt là A. U1 = 30V; U2 = 20V B. U1 = 20V; U2 = 30V C. U1 = 10V; U2 = 40V D. U1 = 25V; U2 = 25V Câu 33: Vật chuyển động thẳng có phương trình x = 2t 2 - 4t + 10 (m;s) , với t 0, vật sẽ dừng lại tức thời tại vị trí A. .x = 6(m) B. . xC.= 4(m) x = 8(m). D. x = 10(m). Câu 34: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s 2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi đã mất A. 24 000 hạt. B. 20000 hạt. C. 28 000 hạt. D. 18 000 hạt. Câu 35: Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10 -11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó? A. 2,2.106 m/s B. 4,8.105 m/s C. 2,2.108 m/s D. 5,4.106 m/s Câu 36: Một điện tích q đặt trong không khí, cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm cách q một đoạn r được mô tả như đồ thị hình bên. Giá trị a.b là A. 1,46 B. 1,89 Trang 3/4 - Mã đề thi 211
  4. C. 2,45 D. 1,72 Câu 37: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 0C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm 2. Lấy g = 10 m/s2, xem dung tích của bình là không đổi, tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra 5 ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 10 Pa. A. 1150C B. 50,40C C. 323,40C D. 121,30C Câu 38: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 39: Tõ ®Ønh cña mét th¸p cã chiÒu cao 25 m, ngưêi ta nÐm lªn cao mét hßn ®¸ khèi lưîng 80 g víi 2 vËn tèc ®Çu v0 = 20 m/s. Khi tíi mÆt ®Êt, vËn tèc hßn ®¸ v = 24 m/s. LÊy g = 10 m/s , xác định c«ng cña lùc c¶n kh«ng khÝ? A. 12,96 J.B. -12,96 J. C. – 15,48 J. D. 15,48J. Câu 40: Để xác định suất điện động của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của suất điện động  được xác định bởi thí nghiệm này là A. 5,0 V. B. 3,0 V. C. 4,0 V. D. 2,0 V. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 211