Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

docx 11 trang thungat 4270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_vat_ly_lop_12_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ MeV Cho: Hằng số Plăng h 6,625.10 34 J.s , tốc độ ánh sáng trong chân khơng c 3.108 m / s ; 1u 931,5 ; độ c2 19 23 1 lớn điện tích nguyên tố e 1,6.10 C ; số A-vơ-ga-đrơ N A 6,023.10 mol . 4 139 235 Câu 1: Cho ba hạt nhân 2 He , 53 I và 92 U cĩ khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u. Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng notron là 1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba hạt nhân này là 4 139 235 139 4 235 235 4 139 139 235 4 A. 2 He ;53 I ; 92 U B. 53 I ;2 He ;92 U C. 92 U;2 He; 53 I D. 53 I;92 U;2 He Câu 2: Sĩng cơ ngang khơng truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R. Biết M nằm giữa cuộn dây và tụ điện. N nằm giữa tụ điện và điện trở. Tần số dịng điện f = 50 Hz, cuộn 3 dây cảm thuần cĩ L = H. Biết u trễ pha 900 so với u và u trễ pha 1350 so với u . Điện trở R MB AB MN AB cĩ giá trị: A. 120Ω B. 100Ω C. 300Ω D. 150Ω Câu 4: Khi mắc tụ điện cĩ điện dung C1 với cuộn cảm L, thì mạch thu được sĩng cĩ bước sĩng λ1 = 30m. Khi mắc tụ điện cĩ điện dung C2 với cuộn L cĩ mạch thu được sĩng cĩ bước sĩng λ2 = 40m. Khi mắc nối tiếp tụ C = C C 1 2 với cuộn L thì mạch thu được sĩng cĩ bước sĩng C1 C2 A. 70 m B. 120 m C. 50 m D. 24 m Câu 5: Sĩng truyền từ O đến M với vận tốc khơng đổi, phương trình sĩng tại O là u = 4sin(πt/2) cm. Tại thời điểm t li độ của phần tử M là 2cm thì tại thời điểm t + 6 (s) li độ của M sẽ là A. 2cm B. -3cm C. -2cm D. 3cm Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch cĩ tính dung kháng. Cách nào sau đây cĩ thể làm mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng . D. Tăng R. Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ 10 3 1 điện cĩ điện dung C F và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L H . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai 5 đầu tụ điện cĩ biểu thức u C 100 2 cos(100 t) (V). Nếu khơng nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm cĩ biểu thức là 5 A. u L 200 2 cos(100 t ) (V).B. u 200 2 cos(100 t ) (V). 2 L 6 2 C. u 200 2 cos(100 t ) (V).D. u 100 2 cos(100 t ) (V). L 3 L 3 Câu 8: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ cĩ bước sĩng 0,72 μm và ánh sáng màu lục cĩ bước sĩng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì cĩ tổng số vân sáng bằng bao nhiêu? A. 32 B. 27 C. 21 D. 35 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về sĩng điện từ? A. Khi sĩng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nĩ cĩ thể bị phản xạ và khúc xạ.
  2. B. Sĩng điện từ là sĩng ngang . C. Trong sĩng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luơn vuơng pha với nhau. D. Sĩng điện từ truyền được trong chân khơng. Câu 10: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 1 m. Người ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, lam và tím cĩ bước sĩng tương ứng là 760 nm, 570 nm và 380 nm. Trên màn quan sát, điểm M và N nằm về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng là 2 cm và 6 cm. Tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M và N. A. 28 B. 21 C. 33 D. 49 Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t; I0 là cường độ dịng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là L C L C A. I2 i2 u2 B. I2 i2 u2 C. I2 i2 u2 D. I2 i2 u2 0 C L 0 0 C 0 L Câu 12: Hai nguồn sĩng cơ A, B cách nhau 1m dao động cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuơng gĩc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sĩng là 20m/s. Điểm khơng dao động trên đoạn AB và gần A nhất, cách A một đoạn A. 7,5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 5 cm Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0cos(t + ) thì dịng điện trong mạch là i = I0cost. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng đối với cơng suất tức thời của đoạn mạch? U I A. Cơng suất tức thời cực đại p = 0 0 (cos 1) . B. p = u.i. max 2 U I C. p = 0 0 cos . D. Cơng suất tức thời biến thiên tuần hồn với tần số gĩc 2. 2 Câu 14: Hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình lần lượt là x1 = 4sin(10t) cm và x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp là A. 403 cm/s B. 15 cm/s C. 20 cm/s D. 40 cm/s Câu 15: Khi tăng hiệu điện thế của một ống Rơnghen n = 1,8 lần, thì bước sĩng giới hạn về phía sĩng ngắn của phổ Rơnghen biến đổi là  = 30 pm. Tìm hiệu điện thế lúc sau của ống. A. 24,7 kV B. 18,4 kV C. 33,1 kV D. 16,2 kV Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t 1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng? A. t1 = t2 > t3. B. t1 = t3 > t2. C. t1 = t2 < t3. D. t1 = t3 < t2. Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cost(V ) vào hai đầu đoạn mạch RLCmắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dịng điện trong hai trường hợp này vuơng pha nhau. Hệ số cơng suất của đoạn mạch ban đầu bằng A. 1/ 5. B. 2 / 2. C. 3 / 2. D. 1/ 3. Câu 18: Trong dao động điều hồ thì A. véctơ vận tốc luơn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luơn hướng về vị trí cân bằng B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luơn cùng hướng với chuyển động của vật C. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luơn là những vectơ khơng đổi D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luơn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng Câu 19: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.108 m/s. Cơng thốt của eletron ra khỏi bề mặt của đồng là: A. 8,526.10-19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-19J D. 5,625.10-20J Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 3 10 4 điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, 3 khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh cơng dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
  3. 40 20 A. 15 ms. B. 7,5ms. C. ms. D. ms. 3 3 Câu 21: Treo vật khối lượng 100 g vào một lị xo thẳng đứng cĩ độ cứng 100 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2 và 2 = 10. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Phương trình dao động của vật là A. x = 3 cos(10 t - π/2) cm B. x = 4 cos(10 t - π/2) cm C. x = 3 cos(10 t + π/2) cm. D. x = 4 cos(10 t + π/2) cm Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, tốc độ truyền sĩng trên dây 8 m/s, treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 40 Hz đến 60 Hz. Trong quá trình thay đổi tần số, cĩ bao nhiêu giá trị tần số cĩ thể tạo sĩng dừng trên dây? A. 15. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 23: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách 10 vân giao thoa liên tiếp là 6,84 mm, khoảng cách hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 0,8 m. Tìm bước sĩng ánh sáng. A. 0,42 μm B. 0,76 μm C. 0,56 μm D. 0,38 μm Câu 24: Mạch dao động cĩ C = 12 nF , L = 6  H. Do mạch cĩ R = 0,5  nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 10 V thì phải bổ sung cho mạch năng lượng một cơng suất là A. 5 mW B. 50 mW C. 25 mW D. 20 mW Câu 25: Cho mạch điện RLC, tụ điện cĩ điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đĩ điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 150 V. B. 150 2 V. C. 75 3V. D. 75 6 V. Câu 26: Một vật dao động điều hịa với chu kì bằng 2s và biên độ A. Quãng đường dài nhất vật đi được trong thời gian 1/3 s là A. 2A/3 B. A/2. C. A. D. 3A/2. Câu 27: Chọn đáp án đúng: A. Ánh sáng phát ra ở con đom đĩm khơng phải là hiện tượng quang – phát quang. B. Dùng tính chất sĩng ánh sáng cĩ thể giải thích được hiện tượng quang điện trong. C. Trong hiện tượng quang điện trong, năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phĩng một electron dẫn thành electron tự do. D. Pin quang điện khơng biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Câu 28: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dịng điện trong mạch luơn cùng pha với điện áp. Để cơng suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo cơng suất truyền đến nơi tiêu thụ khơng đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần? n n a n a a(1 n) n A. . B. . C. . D. . a(n 1) a(n 1) a(n 1) a Câu 29: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển cĩ nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng cĩ nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai 13,5 s . Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao đỉnh núi là A. 0,5 km. B. 1 km. C. 1,5 km. D. 2 km. 2 Câu 30: Cho một nguyên tử hiđrơ cĩ mức năng lượng thứ n tuân theo cơng thức E n = -13,6 eV/n nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo electron tăng 9 lần. Tìm tỉ số bước sĩng hồng ngoại lớn nhất và bước sĩng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này cĩ thể phát ra. A. 33,4 B. 18,2 C. 2,3.10-3 D. 5,5.10-2 Câu 31: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân cĩ khối lượng B và D. Cho tốc độ ánh sáng là c. Động năng của hạt D là B(B D A)c2 B(A B D)c2 B(A B D)c2 D(A B D)c2 A. B. C. D. A B B D D B D
  4. Câu 32: Chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,3 μm vào một chất thì thấy cĩ hiện tượng phát quang. Cho biết cơng suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% cơng suất của chùm sáng kích thích và cứ 300 phơtơn ánh sáng kích thích cho 2 phơtơn ánh sáng phát quang. Bước sĩng ánh sáng phát quang là A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm Câu 33: Một mẫu hạt nhân phĩng xạ lúc đầu khơng tạp chất, sau thời gian t, số hạt đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự nhiên) là t 1 t 1 1 t A. (ln 2 ) B. (1 ) C. 3t(1 ) D. (ln 2 1) 8 ln 2 3 ln 2 ln 2 2 Câu 34: Chọn đáp án đúng: A. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một bản thủy tinh hai mặt song song theo phương vuơng gĩc bề mặt bản thì cĩ thể xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Chiếu một chùm sáng gồm các tia màu đỏ, lục, vàng, chàm và tím từ nước ra khơng khí thì thấy tia sáng màu chàm bị phản xạ tồn phần chứng tỏ tia sáng màu vàng cũng bị phản xạ tồn phần. C. Một chùm tia sáng hẹp, màu lục khi đi qua lăng kính khơng thể bị tán sắc. D. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp từ khơng khí vào nước theo phương xiên gĩc với mặt nước thì tia sáng lệch ít nhất cĩ tốc độ lớn nhất so với các tia cịn lại. 14 Câu 35: Hạt α cĩ động năng 5 MeV bắn phá hạt nhân 7 N đứng yên sinh ra hạt p với động năng 2,79 MeV và hạt X. Tìm gĩc giữa vận tốc hạt α và vận tốc hạt p. Cho m α = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; 2 mp = 1,0073u; 1u = 931,5 MeV/c . A. 440 B. 670 C. 740 D. 240 Câu 36: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng cĩ bước sĩng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuơng gĩc từ S1 tới màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S 1, S2 đến khi tại H bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là A. 2 mm B. 1,8 mm C. 0,5 mm D. 1 mm Hướng dẫn : Giải như bài dịch chuyển màn. Chọn A. Câu 37: Nhận định nào sau đây sai khi nĩi về dao động cơ học tắt dần? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. B. Dao động tắt dần là dao động cĩ biên độ giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần cĩ động năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hịa D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 238 206 Câu 38: 92 U sau nhiều lần phĩng xạ hạt và biến thành 82 Pb. Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, khơng cĩ chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của U238 và Pb206 là 50 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu năm? A. 0,5.108 năm B. 1,5.108 năm C. 1,2.108 năm D. 2.108 năm Câu 39: Một con lắc lị xo cĩ vật nhỏ khối lượng là 100g. Con lắc dao động điều hịa theo nằm ngang với phương trình x = Acost. Cho 2 10 . Cứ sau những khoảng thời gian 0,1 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau, lị xo của con lắc cĩ độ cứng bằng A. 25 N/m B. 200 N/m C. 50 N/m D. 100 N/m Câu 40: Cho bốn nhận xét sau, tìm số nhận xét sai: – Hạt nhân càng nặng thì năng lượng liên kết càng lớn nên năng lượng liên kết riêng càng lớn. – Các hạt nhân đồng vị cĩ số nơtron càng nhiều thì càng bền vững. – Vì tia β- là các electron nên trong hạt nhân phĩng xạ tia β- phải chứa các electron.
  5. – Quá trình phĩng xạ khơng chịu tác động của nhiệt độ mơi trường bên ngồi hạt nhân nên khơng tỏa nhiệt ra bên ngồi. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 41: Cho một vật dao động điều hịa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc cơng suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng. A. T/24 B. T/36 C. T/12 D. T/6 Câu 42: Cho một con lắc lị xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 3 B. 3/2 C. 1/5 D. 2 Câu 43: Đơn vị khối lượng nguyên tử 1 u là 12 A. 1/12 khối lượng đồng vị nguyên tử 6 C B. Một nửa tổng khối lượng của một proton, một nơtron và một electron 12 C. 1/12 khối lượng đồng vị hạt nhân6 C D. Một nửa tổng khối lượng của một proton và một nơtron Câu 44: Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện với cuộn cảm cĩ độ tự cảm L = 2.10 -5H. Hỏi phải điều chỉnh tụ điện của mạch cĩ điện dung là bao nhiêu để bắt được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 250m? A. 25,8 μF B. 12 μF C. 880 pF D. 1,8 μF Câu 45: Cho một con lắc đơn cĩ vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi cĩ gia tốc g = 10 m/s 2. Đặt con lắc trong điện trường đều cĩ véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 2000/3 V/m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu A. 2,19 N B. 1,5 N C. 2 N D. 1,46 N Câu 46: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A. năng lượng của photon chiếu tới kim loại. B. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại. C. bản chất của kim loại. D. bước sĩng của ánh sáng chiếu vào kim Câu 47: Cho hai nguồn sĩng kết hợp trên mặt nước, cùng pha cĩ biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sĩng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB cĩ hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N cĩ li độ 23 cm thì M cĩ li độ A. –2 cm B. 2 cm C. 4 3 cm D. – 6 cm Câu 48: Cho mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L = 1,5/π, điện trở R và tụ C. E là điểm giữa cuộn dây và điện trở. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u AB = 1002 cos(100πt) (V;s). Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng đoạn EB đạt cực đại bằng 200V. Tìm dung kháng của tụ khi đĩ. A. 100 Ω B. 300 Ω C. 50 Ω D. 200 Ω Câu 49: Một con lắc lị xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lị xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang cĩ hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lị xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ hai lị xo dãn 7 cm. A. 13π/60 s B. π/6 s C. π/60 s D. 15π/60 s Câu 50: Chọn đáp án đúng về laze: A. Các phơtơn bay theo cùng một hướng nên sĩng điện từ trong chùm sáng cùng pha. B. Anh-xtanh là người tìm ra hiện tượng phát xạ cảm ứng. C. Màu đỏ của laze hồng ngọc do ion nhơm phát ra.
  6. D. Các phơtơn trong chùm sáng laze dao động trong các mặt phẳng vuơng gĩc nhau. Phần ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.D 4.D 5.C 6.C 7.C 8.A 9.C 10.A 11.A 12.D 13.C 14.D 15.C 16.B 17.D 18.A 19.C 20.C 21.C 22.B 23.B 24.A 25.A 26.C 27.A 28.D 29.B 30.B 31.B 32.B 33.B 34.D 35.B 36.A 37.C 38.B 39.A 40.B 41.A 42.D 43.A 44.C 45.C 46.C 47.D 48.D 49.A 50.B Phần LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHĨ Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: D Hướng dẫn : Nhìn GĐVT dễ tính được R = 150Ω UAB UR 1350 UMB Câu 4: D 1 1 1 Hướng dẫn : 2 2 2 nt 24 m nt 1 2 Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: 0 C 30 UR 600 U UC Hướng dẫn : Quan sát GĐVT UC 100 V U 200 V ;ZC 50; Z = 100 ; R = 50 3  ; ZL 100 200 2 3 2 uL i.ZL .100i 200 2 50 3 100 50 i 3 Câu 8: A 5.0,72 5i ki  5. k.  0,5  0,575  6,2 k 7,2 k 7 đ lục đỏ lục lục k Hướng dẫn : Trong khoảng giữa hai vân trùng màu vân trung tâm có 6 vân màu lục. Nếu Nđỏ 12 4.3 Nlục 6.3 18 Nsáng 12 18 2 32 Câu 9: C Câu 10: A
  7. Hướng dẫn : 2 ki1,2,3 6 N 28 Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: C Câu 16: B Câu 17: D Hướng dẫn : R r,L C UR  A N B Ban đầu : cos 1 U cos 1 M  1 U ' cos 2 Lúc sau : cos R 2 2 U  Theo đề bài : 2 1  cos 1 cos 2 2 2 cos 2 1  cos 2  cos 2 0,816 cos 1 2 2 3 Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: C Hướng dẫn : Chọn C. Cách 1 Thời gian để A = uit > 0 ứng với ui > 0 là phần tơ màu. u 2T 2.0,02 0,04 40 t s ms 3 3 4 3 Cách 2 i u 220 20 ZL 200 3  ;ZC 100 3  i 1,1 2 Z 100 200 3 100 3 i 3 1 p ui 220 2cos 100 t .1,1 2cos 100 t 484. cos 200 t cos 121 242cos 200 t 3 2 3 3 3 Câu 21: C Câu 22: B Câu 23: D Câu 24: B Câu 25: A Hướng dẫn : 2 2 u u RL 2 URL U 1 1 Khi UCmax thì uRL vuơng pha với u→ 2 U 150 V 1 1 1 U 22500 2 2 2 UR URL U Câu 26: C
  8. Câu 27: A Câu 28: D Hướng dẫn: Câu 29: B Câu 30: B Câu 31: B Câu 32: B 1 Ppq npqpq 2 pq 2 0,3 Hướng dẫn : . 0,5% pq 0,4 m Pkt nktkt 300 1 300 pq kt Câu 33: B Câu 34: D Câu 35: B Câu 36: A Hướng dẫn : Giải như bài dịch chuyển màn. Chọn A. Câu 37: C Câu 38 B Câu 39: A Câu 40: B Câu 41: A A A T Hướng dẫn : Php max  x1 đến x2 tmin 2 2 24 Câu 42: D Hướng dẫn : Cách 1 T T Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") y x 4 6 2 g Lần 1 : Vật đi từ biên về ∆l0 (" lực đàn hồi =0") là T/6 → A = 2∆l0 → amax  A A 2g l0 Cách 2 lần kích thích 1 thì A > ∆l gĩc quay được là φ lần kích thích thứ 2:A = ∆l ; vật đi từ biên về VTCB → gĩc quay lần này là 2 x 2 l mg 1 ta cĩ tỉ số: cos kA 2mg a 2g y 3 3 3 A kA 2 max 2 Câu 43: A Câu 44: C Câu 45: C
  9. F qE 1 0 tan 0 30 P mg 3 g g' 11,54 cos 0 2 2 2 a a2 a2 g'sin 2g' cos cos 3cos 2 tt ht 0 2 amin 0  cos Tmin mg' 3cos 2cos 0 2 N 3 Câu 46: C Câu 47: D Hướng dẫn : Trên đoạn thẳng nối hai nguồn ta cĩ thể sử dụng kiến thức của sĩng dừng ! Tại O là một bụng sĩng , nút sĩng gần O nhất cách O một đoạn d = λ/4 = 3cm. Vậy M và N thuộc hai bĩ sĩng liền kề nên dao động ngược pha nhau . Biên độ dao động của hai điểm lần lượt là : ; Do đĩ : Câu 48: D 2 2 2.U.R 2.100.R Z Z 4R Hướng dẫn : U  200 R 100 Z L L 200 RC max 2 2 2 2 C 2 ZL 4R ZL 150 4R 150 Câu 49: A Hướng dẫn : + vị trí CB tạm : |x|=μ.m.g/k = 2cm + Độ giảm biên độ sau 1/2T là : 2xo + 1 chu kỳ đầu vật đến vị trí x = 12 (xuất phát biên dương) => vật qua VT lị xo giãn 7cm: 2 lần + 1/2 chu kỳ tiếp theo vật dừng tại x = -8cm => trong 1/2 chu kỳ này ta coi vật dao động với biên độ A' = 10cm vậy khi lị xo giãn 7cm tức vật đi từ biên đến vị trí A'/2 ==> TG qua chính vị trí này lần 3 là T/6 ==> tổng TG theo Y/C là : T+T/6=7T/6 Câu 50: B