Đề thi khối A môn Vật lý Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)

doc 7 trang thungat 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khối A môn Vật lý Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khoi_a_mon_vat_ly_lop_10_lan_1_nam_hoc_2014_2015_truo.doc

Nội dung text: Đề thi khối A môn Vật lý Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM ĐỀ THI KHỐI A LỚP 10 – LẦN 1 Năm học: 2014 – 2015. MƠN: VẬT LÍ. Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 01 (Khơng kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0đ ) C©u 1 : Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 0,3m ,với tốc độ dài không đổi bằng 0,6m/s là: A. 0,2m/s2 B. 1,2m/s2 C. 12m/s2 D. 6m/s2 C©u 2 : Một chất điểm chuyển động tròn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định biểu thức : 2 2 2 m. 2 A. FHt m.v .r B. FHt m.v.r C. F D. FHt m. .r Ht r C©u 3 : Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: Chọn đáp án ĐÚNG. A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C©u 4 : Ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s ,thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn ô tô đã đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô là : A. -2m/s2 B. -1m/s2 C. 2m/s2 D. 1m/s2 C©u 5 : Chọn câu sai về đặc điểm của gia tốc : A. Ngược hướng với lực tác dụng. B. Cùng hướng với lực tác dụng. C. Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của lực. D. Có độ lớn tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. C©u 6: Điều nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động tròn đều : A. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo. B. v2 a Độ lớn của gia tốc : r . Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo. C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm. C©u 7 : Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là : A. v = 20m/s B. v = 10m/s C. v = 30m/s D. v = 5m/s C©u 8 : Một vật khối lượng 2kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,5. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo vật trượt thẳng đều là : A. 10N B. 15N C. 12,5N D. 8N C©u 9 : Đặc điểm nào sau đây về lực đàn hồi của lò xo là sai : A. Hướng theo trục lò xo ra ngoài nếu lò xo giãn. B. Độ lớn lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. Hướng theo trục lò xo vào trong nếu lò xo giãn. 1
  2. D. Xuất hiện khi lò xo biến dạng. C©u 10: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có cùng độ lớn bằng 20 N ? A. 900 B. 600 C. 00 D. 1200 C©u 11: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc V0 = 30 m/s ở độ cao h = 45 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. . Tầm bay xa của vật là: A. L = 120 m B. L = 450 m C. L = 300 m. D. L = 90 m C©u 12: Treo một vật có trọng lượng P = 1N vào một lò xo có độ cứng k = 50N/m. Độ gĩan của lò xo là: A. 2m B. 0,2m C. 0,2cm D. 2cm II.TỰ LUẬN ( 7,0 đ) Bài 1: m Cho hệ cơ học như hình vẽ. Vật m = 2kg, dây khơng giãn. Tìm áp lực, lực căng của sợi dây. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là khơng đáng kể và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, gĩc nghiêng α = 300. Bài 2: 2 Một vật được ném ngang với vận tốc v0=30m/s, ở độ cao h=80m, g=10m/s . a. xác định tầm bay xa của vật b. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 3 : Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100m, cao 10m. a. Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật cĩ lên hết dốc khơng?Nếu cĩ thì vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc? b. Nếu trước khi trượt lên dốc, vận tốc của vật chỉ là 15m/s thì đoạn lên dốc của vật là bao nhiêu?Tính vận tốc của vật khi trở lại chân dốc? và thời gian kể từ khi vật bắt đầu trượt lên dốc cho đến khi nĩ trở lại chân dốc? Cho biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là = 0,1 . Lấy g = 10 m/s2. Bài 4: Hai vật nhỏ được ném đồng thời từ cùng một điểm: vật (1) được ném thẳng lên, vật (2) ném xiên gĩc = 600 (chếch lên) so với phương ngang. Vận tốc ban đầu của mỗi vật cĩ độ lớn là v0= 25 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau thời gian 1,7s kể từ lúc ném? HẾT 2
  3. TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM ĐỀ THI KHỐI A LỚP 10 – LẦN 1 Năm học: 2014 – 2015. MƠN: VẬT LÍ. Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 02 (Khơng kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0đ ) C©u 1 : Chọn câu đúng nhất : Đại lượng vật lý nào sau đây có tính tương đối : A. Vận tốc B. Tọa độ C. Tọa độ và vận tốc D. Thời gian C©u 2 : Chọn đúng công thức định luật III Niutơn :    A. FAB FBA B. FAB FBA C. FAB FBA 0 D. FAB FBA C©u 3 : Trọng tâm của vật là điểm đặt của. . . . . tác dụng lên vật. Không có lực A. Lực ma sát B. Hơp lực C. Trọng lực D. nào C©u 4 : Chọn công thức đúng : 2 2 2 2 2 2 A. v v0 2as B. v v0 2as C. v v0 2as D. v v0 2as C©u 5 : Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 0,3m ,với tốc độ dài không đổi bằng 0,6m/s là: A. 0,2m/s2 B. 1,2m/s2 C. 12m/s2 D. 6m/s2 C©u 6 : Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động : A. Biến đổi đều B. Tròn đều C. Thẳng D. Thẳng đều C©u 7 : Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (m,s) .Thông tin nào sau đây là ĐÚNG ? A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 . B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 4 m/s2 . C. Tọa độ của vật lúc t = 0 là 100 m . D. Vận tốc tại thời điểm t là v = 10 m/s . C©u 8: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có cùng độ lớn bằng 20 N ? A. 900 B. 600 C. 00 D. 1200 C©u 9 : Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc V0 = 30 m/s ở độ cao h = 45 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. . Tầm bay xa của vật là: A. L = 120 m B. L = 450 m C. L = 300 m. D. L = 90 m C©u 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực? A. Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực có cùng độ lớn C. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau. D. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau C©u 11: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang xuống với gia tốc a = 2,4m/s2. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là : A. t 0,4 B. t 0,3 C. t 0,2 D. t 0,5 3
  4. C©u 12: Ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s ,thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn ô tô đã đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô là : A. -2m/s2 B. -1m/s2 C. 2m/s2 D. 1m/s2 II.TỰ LUẬN ( 7,0 đ) Bài 1: m Cho hệ cơ học như hình vẽ. Vật m = 2kg, dây khơng giãn. Tìm áp lực, lực căng của sợi dây. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là khơng đáng kể và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, gĩc nghiêng α = 300. Bài 2: 2 Một vật được ném ngang với vận tốc v0=30m/s, ở độ cao h=80m, g=10m/s . a.xác định tầm bay xa của vật b.Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 3 : Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100m, cao 10m. a. Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật cĩ lên hết dốc khơng?Nếu cĩ thì vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc? b. Nếu trước khi trượt lên dốc, vận tốc của vật chỉ là 15m/s thì đoạn lên dốc của vật là bao nhiêu?Tính vận tốc của vật khi trở lại chân dốc? và thời gian kể từ khi vật bắt đầu trượt lên dốc cho đến khi nĩ trở lại chân dốc? Cho biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là = 0,1 . Lấy g = 10 m/s2. Bài 4: Hai vật nhỏ được ném đồng thời từ cùng một điểm: vật (1) được ném thẳng lên, vật (2) ném xiên gĩc = 600 (chếch lên) so với phương ngang. Vận tốc ban đầu của mỗi vật cĩ độ lớn là v0= 25 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau thời gian 1,7s kể từ lúc ném? HẾT 4
  5. TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHỐI A LỚP 10 – LẦN 1 Năm học: 2014 – 2015. MƠN: VẬT LÍ. Thời gian làm bài: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0đ ): Mỗi câu 0,25 đ MÃ ĐỀ 01 1B 2D 3C 4B 5A 6C 7A 8A 9A 10C 11D 12D MÃ ĐỀ 02 1C 2A 3C 4B 5B 6D 7C 8C 9D 10D 11B 12B II.TỰ LUẬN ( 7,0 đ) Bài 1: (1,5 đ) m Vẽ hình, phân tích lực đúng : 0,5 đ Khi vật đứng cân bằng ta cĩ: T = Psinα = mg sinα = 2.10. sin 300 = 10N 0,5 đ N = mgcos α = 2.10. cos 300=17,3 N 0,5 đ Bài 2: (1,5 đ) 2h 2.80 a. Tầm bay xa: L= v0 = 30 = 120m 0,5 đ g 10 b. Khi vật chạm đất: y= h Thay số : gt2/2 = 80 suy ra t = 4(s) 0,5 đ Vận tốc chạm đất: vx= v0 = 30( m/s) vy= gt =40 (m/s) 2 2 suy ra: v = (vx + vy ) = 50 (m/s) 0,5 đ Bài 3 : (3,0 đ) y a) (1,5 đ) N x Chọn hệ quy chiếu : l F + Trục Ox dọc theo mặt dốc hướng lên ms h + Trục Oy vuơng gĩc với mặt dốc hướng từ dưới lên. O Các lực tác dụng lên vật khi lên dốc : Trọng lực P , phản P lực đàn hồi N và lực ma sát Fms . Vẽ hìnhphân tích lực : (0,25 đ) Theo định luật II Newton ta cĩ : P N Fms ma (1) (0,25 đ) Chiếu phương trình (1) lên trục Ox và lên trục Oy ta cĩ : 5
  6. Ox: Psin Fms ma ( 2) (0,25 đ Oy : N Pcos 0 (3) h Trong đĩ : sin và cos 1 sin2 l Từ (2) ta cĩ : Psin kN ma , mà theo (3) : N Pcos Psin kcos mg sin kmgcos Do đĩ a g(sin kcos (4) (0,25 đ) m m h 10 m Thay số ta được : sin 0,1;cos 1 0,12 ; g 10 ;k 0,1 l 100 s2 m a 10(0,1 0,1 1 0,12 ) 1,995( ) const (0,25 đ) s2 Gọi S là chiều dài tối đa vật cĩ thể đi lên trên bề mặt dốc ( cho đến lúc vận tốc bằng 0). Lúc này chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. v2 v2 Ta cĩ : v2 v2 2aS S 0 (5) với v = 0 ; v 2(m / s) 0 2a 0 Do đĩ quãng đường tối đa mà vật cĩ thể đi được là : 02 202 S 100,25(m) 2.( 1.995) Ta thấy S l nên vật sẽ đi hết dốc. (0,25 đ) * Khi lên đến đỉnh dốc, gọi vận tốc lúc đĩ của vật là v1 được tính theo cơng thức : 2 2 v1 v0 2aS , trong đĩ S l 2 v1 v0 2al . Thay số ta được v1 1(m / s) v v 1 20 Thời gian để vật lên dốc: t 1 0 9,524(s) (0,25 đ) 1 a 1,995 b) Nếu vận tốc lúc ban đầu của vật là v0 15(m / s) theo (5): Chiều dài tối đa S1 mà vật cĩ thể đi trên mặt dốc là : 0 152 S 56,4(m) (0,25 đ) 1 2.( 1,995) Nghĩa là vật khơng lên hết dốc mà dừng lại tại điểm A cách chân dốc 56,4 m . sau đĩ, do tác dụng của trọng lực ( Psin ) lại trượt xuống dốc. Lập luận tương tự như ở phần 1 , ta tìm được gia tốc của vật khi xuống dốc : a1 g(sin k cos g (6) (0,25 đ) Thay số ta được : 2 2 a1 10(0,1 0,1 1 0,2 ) 0,005(m / s ) Khi này, vật chuyển động nhanh dần đều từ vị trí A, với vận tốc ban đầu bằng khơng. Thời gian vật đi từ A xuống chân dốc là : 2S1 2.56,4 t1 150(s) (0,25 đ) a1 0,005 Vận tốc của vật khi trở lại chân dốc : v2 a1t1 0,005.150(s) Thời gian vật trượt từ chân dốc lên tới A (và dừng lại) là : 0 15 t 7,52(s) (0,25 đ) 2 1,995 6
  7. Vậy thời gian tổng cộng kẻ từ khi vật bắt đầu trượt từ chân dốc cho đến khi nĩ trở lại chân dốc bằng : t1 t2 150 7,52 157,2(s) (0,25 đ) Bài 4: (1,0 đ) Chọn hệ trục toạ độ Oxy: gốc O ở vị trí ném hai vật, gốc thời gian lúc ném hai vật 2 Vật 1: x1 0 ; y1 = v0t - 0,5gt (0,25 đ) 2 Vật 2: x 2 v0cos .t ; y2 = v0sin .t - 0,5gt (0,25 đ) Khoảng cách giữa hai vật y _ 2 _ 2 d =(x2 x1) (y2 y1) (0,25 đ) 2 _ 2 d =(v cos .t) (v sin .t v .t) 0 0 0 v1 2 _ 2 v2 d = v0.tcos (sin 1) =22 m (0,25 đ) x O HẾT 7