Đề thi môn Tin học Lớp 12 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Sở GD&DDT Quảng Trị

doc 4 trang thungat 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Tin học Lớp 12 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Sở GD&DDT Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_tin_hoc_lop_12_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_so.doc

Nội dung text: Đề thi môn Tin học Lớp 12 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Sở GD&DDT Quảng Trị

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH 12 NĂM HỌC 2017-2018 Đề thi thử Môn thi: TIN HỌC – THPT Thời gian: 180 phút ( Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang) Bài 1. (5,0 điểm) Dãy con liên tiếp tăng dài nhất Hãy tạo một dãy gồm 10 số nguyên được tạo ngẫu nhiên từ n (1≤n≤15). Viết chương trình tìm dãy con liên tiếp tăng dài nhất (dãy con tăng phải có ít nhất hai phần tử). Kết quả ghi vào tệp DAYCON.OUT là các phần tử của dãy con tìm được. Nếu không có dãy con tăng nào thì ghi KHONG. Nếu có nhiều dãy con dài nhất thì ghi luôn các phần tử của dãy con đó vào têp ở dòng tiếp theo. Ví dụ: Dãy số DAYCON.OUT 1 4 10 8 3 4 3 1 1 2 5 1 4 10 1 2 5 Bài 2. (5,0 Điểm) Xâu đối xứng Một xâu kí tự được gọi là đối xứng nếu nó có không ít hơn 1 ký tự và ta đọc từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái đều giống nhau( không phân biệt hoa thường). Hãy đếm có bao nhiễu xâu con là đối xứng trong một xâu đã cho. Dữ liệu vào: từ tệp XAU.INP là một xâu kí tự in hoa. Kết quả: Được ghi vào tệp XAU.OUT một con số nguyên là số lượng xâu con đối xứng. Ví dụ: XAU.INP XAU.OUT ABANHOONA 11 Bài 3 (6,0 điểm): Siêu nguyên tố Số siêu nguyên tố là số nguyên tố có ít nhất 2 chữ số mà khi bỏ một số tuỳ ý các chữ số bên phải của nó thì phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố. Viết chương trình tìm các số siêu nguyên tố có trong đoạn M,N. Dữ liệu vào từ tệp NGUYENTO.INP là hai số nguyên dương M,N cách nhau một dấu cách (M>=10; M<N, N<=1000). Dữ liệu ra ghi vào tệp NGUYENTO.OUT chứa các số siêu nguyên tố trong đoạn M,N mỗi số ghi trên một dòng. Ví dụ: NGUYENTO.INP NGUYENTO.OUT 10 100 23 29 31 37 53 59 71 77 79
  2. Bài 4. (4,0 điểm) Tên trộm tham lam Một kẻ trộm đã đột nhập vào một lăng mộ gồm nhiều phòng liền kề nhau để trộm cắp báu vật. Có N dãy, mỗi dãy có M phòng. Mỗi một phòng đều liên thông với các phòng xung quanh. Từ một phòng kẻ trộm có thể đi vào bất kỳ phòng nào thông với nó miễn là cửa chưa bị đóng. Vì tham lam nên tên trộm chỉ chọn phòng nào có nhiều báu vật hơn để đi vào. Các báu vật được bảo vệ rất kỹ lưỡng nên khi lấy báu vật xong thì cửa vừa vào bị đóng lại ngay nên tên trộm không thể quay lại phòng mà hắn đã đi qua được. Lối vào của tên trộm bắt đầu tại phòng (1,1). Lối thoát ra duy nhất của lăng mộ là phòng thứ M ở dãy N. Dữ liệu vào: từ tệp LANGMO.INP, trong đó dòng đầu ghi hai số nguyên N và M. Các dòng kế tiếp ghi lượng báu vật trong các phòng của lăng mộ. Dữ liệu ra: Là tệp LANGMO.OUT ghi dãy các bước đi của tên trộm nếu hắn thoát được, dòng cuối ghi tổng số báu vật mà hắn ăn cắp được. Nếu không thoát được thi tệp LANGMO.OUT chỉ ghi xâu ký tự ‘DIE’ Ví dụ: LANGMO.INP LANGMO.OUT LANGMO.INP LANGMO.OUT 3 3 1 1 3 3 DIE 1 7 3 2 1 1 5 2 8 4 6 2 2 4 7 3 1 1 2 1 2 9 8 2 1 3 2 3 3 3 31 Chú ý: Các chương trình được đặt tên và lưu với tên tệp tương ứng là Bai1.pas; Bai2.pas; Bai3.pas; Bai4.pas (Giám thị không giải thích gì thêm) Hết
  3. Hướng dẫn chấm: Bài 1 Dãy số XAUCON.OUT Điểm Test 1 1 4 10 8 3 4 3 1 1 2 5 15 4 10 1 1 2 5 Test 2 6 7 5 8 4 1 5 7 9 4 7 8 1 5 7 9 1 Test 3 1 2 0 6 5 8 3 7 4 9 1 2 1 0 6 5 8 3 7 4 9 Test 4 1 7 9 12 13 17 19 20 1 7 9 12 13 17 19 20 1 Test 5 15 13 11 9 7 6 5 2 KHONG 1 Bài 2 XAU.INP XAU.OUT Test 1 ABANHOONA 11 1 Test 2 ABCDEFGH 8 1 Test 3 ABAABAABA 16 1 Test 4 ABANHCOOCA 13 1 Test 5 AAAA 10 1 Bài 3 Test 1 10 100 23 2 29 31 37 53 59 71 77 79 Test 2 100 200 111 2 113 117 119 131 133 137 139 171 173 177 179 191 193 197 199 Test 3 200 300 231 2 233 237 239 291 293 299 Bài 4 LANGMO.INP LANGMO.OUT
  4. Test 1 3 3 1 1 2 1 7 3 2 1 8 4 6 2 2 1 1 2 1 2 1 3 2 3 3 3 31 Test 2 3 3 DIE 2 1 4 2 5 7 3 9 8 2