Đề thi môn Toán học Lớp 7 - Kỳ thi kiểm định chất lượng giữa học kỳ II - Mã đề 232 - Năm học 2016-2017

doc 2 trang thungat 3610
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Toán học Lớp 7 - Kỳ thi kiểm định chất lượng giữa học kỳ II - Mã đề 232 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_toan_hoc_lop_7_ky_thi_kiem_dinh_chat_luong_giua_h.doc

Nội dung text: Đề thi môn Toán học Lớp 7 - Kỳ thi kiểm định chất lượng giữa học kỳ II - Mã đề 232 - Năm học 2016-2017

  1. Mã đề 232 UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN- LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Ghi chú: Đề bài gồm 02 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy kiểm tra) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Ghi ra bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trên đoạn thẳng AC = 4cm lấy các điểm B, D, E phân biệt sao cho AD = DB = CE = 1cm. Kẻ các tia Dx vuông góc với AC, tia By vuông góc với AB. Khẳng định nào sau đây là sai? A. By là trung trực của DE B. By là trung trực của AC C. Dx là trung trực của AB D. Dx là trung trực của AE Câu 2: Làm tròn số 15,22017 đến chữ số thập phân thứ nhất, ta được: A. 15,22 B. 15,3 C. 15,2 D. 15 Câu 3: Cho hình vẽ bên, giá trị của x (tính bằng độ) là: A. 400 B. 350 C. 550 D. 450 23 39 92 31 46 37 Câu 4: Trong các phân số , , , , , , phân số nào 4 5 7 3 9 3 có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 23 39 23 39 31 A. , B. , , 4 5 4 5 3 23 39 92 37 23 39 92 C. , , , D. , , 4 5 7 3 4 5 7 Câu 5: Một tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 4, 5, 7. Biết tổng độ dài của cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất lớn hơn độ dài cạnh còn lại là 12cm. Tính độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó ta được kết quả là: A. 25cm B. 24cm C. 15cm D. 14cm Câu 6: Cho hình vẽ bên, số đo góc HBC là : A. 150 B. 200 C. 250 D. 280 7 13 19 Câu 7: Nếu x thì giá trị của x là: 6 2 3 4 13 A. – 4 B. 1 C. D. 3 6 13 Câu 8: Số là kết quả của phép tính nào dưới đây? 4 1 15 1 15 1 15 1 15 A. B. C. D. 4 2 4 2 2 4 2 4 Trang 1/2 - Mã đề 232
  2. 2 1 5 1 5 1 Câu 9: Tính nhanh 2 2 ta được kết quả là: 3 4 2 4 2 3 2 1 3 1 A. B. C. D. 3 2 2 3 Câu 10: Cho hình vẽ bên, biết BD là tia phân giác của góc ABC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại M. Số đo của góc BDM là : A. 12,50 B. 250 C. 200 D. 150 Câu 11: Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Một tam giác vuông có ít nhất một góc tù B. Tổng số đo ba góc trong của một tam giác gấp hai lần số đo của một góc vuông. C. Một tam giác có nhiều nhất một góc tù D. Một tam giác có thể có ba góc nhọn. Câu 12: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi x = -3 thì y = -4. Công thức nào dưới đây chỉ mối quan hệ giữa x và y? 3 3 3 A. x y B. xy = 12 C. x y D. y x 4 4 4 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 13 (2 điểm): Điểm kiểm tra môn toán của một nhóm 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 a) Lập bảng “tần số”; b) Tính số trung bình cộng (bằng cách lập bảng dọc) rồi tìm mốt của dấu hiệu; Câu 14 (2 điểm): Cho góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy B và D sao cho B nằm giữa A và D. Trên tia Ay lấy C và E sao cho AB = AC, AD = AE. Gọi I là giao điểm của CD và BE. a) Chứng minh các tam giác ACD và ABE bằng nhau; b) Chứng minh tam giác IDE là tam giác cân. HẾT (Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.) Họ và tên học sinh: Số báo danh: Trang 2/2 - Mã đề 232