Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 001 - Sở GD&ĐT Quảng Bình

docx 5 trang thungat 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 001 - Sở GD&ĐT Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_vat_ly_lop_12_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_m.docx

Nội dung text: Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 001 - Sở GD&ĐT Quảng Bình

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: VẬT LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 001 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, thát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn? A. Phôtôn mang năng lượng. B. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng. C. Phôtôn mang điện tích dương. D. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên. Câu 2: Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là 1 2π 2π 1 A. . B. . C. . D. . T T T T Câu 3: Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch (k là hệ số nhân nơtron), thì điều kiện cần và đủ để phản ứng phân hạch dây chuyền có thể xảy ra là A. k ≥ 1. B. k > 1. C. k ≤ 1. D. k < 1. Câu 4: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng λ, hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau λ d d λ A. 2π . B. π . C. 2π . D. π . d λ λ d Câu 5: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia γ. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Câu 6: Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là C 1 q2 q A. U = qC. B. U = . C. U = . D. U = . q 2 C C Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở A. dao động tắt dần. B. dao động tự do. C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức. Câu 8: Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là 1 1 1 1 A. λ = . B. λ = 2πc . C. λ = LC. D. λ = 2πc LC. 2π LC LC 2π Câu 9: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều. B. biến đổi điện áp xoay chiều. C. biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. D. biến đổi điện áp một chiều. Câu 10: Một cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là i. Từ thông qua cuộn cảm này bằng 1 1 A. Φ = Li. B. Φ = Li2. C. Φ = Li2. D. Φ = Li. 2 2 Câu 11: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa A. cùng số prôton nhưng số nơtron khác nhau. B. cùng số nơtron nhưng số prôton khác nhau. Trang 1/5 - Mã đề thi 001
  2. C. cùng số nơtron và số prôton. D. cùng số khối nhưng số prôton và số nơtron khác nhau. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về một đoạn mạch điện xoay chiều có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. B. Tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại. C. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Câu 13: Lấy e = - 16.10 - 19 C. Một vật thiếu 5.1010 êlectron thì vật đó tích điện A. -8.10-9 C. B. +8.10-9 C. C. +6,5.10-9 C. D. -6,5.10-9 C. Câu 14: Một êlectron (điện tích -1,6.10 -19 C) bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, vectơ vận tốc có độ lớn v = 2.10 5 m/s và có hướng vuông góc với các đường sức. Lực lo-ren-xơ tác dụng lên êlectron có độ lớn bằng A. 1,6.10-14 N. B. 3,2.10-14 N. C. 0,8.10-14 N. D. 4,8.10-14 N. Câu 15: Một con lắc đơn chiều dài 80 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 10 cm. Biên độ góc của con lắc đơn này bằng A. 0,08 rad. B. 0,125 rad. C. 8 rad. D. 1,2 rad. Câu 16: Một kim loại có công thoát A = 5,23.10 -19 J. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,64 µm. B. 0,75 µm. C. 0,27 µm. D. 0,38 µm. 234 Câu 17: Số hạt nơtron có trong hạt nhân 92 U là A. 142. B. 234. C. 92. D. 326. Câu 18: Một sợi dây đàn hồi căng ngang chiều dài 1,2 m. Khi có sóng dừng trên sợi dây này thì trên dây có 4 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng trên sợi dây bằng A. 0,4 m. B. 0,8 m. C. 0,6 m. D. 0,2 m. Câu 19: Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,66 µm, trong thủy tinh là 0,44 µm. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ truyền của tia sáng đơn sắc này trong thủy tinh là A. 2,6.108 m/s. B. 2.108 m/s. C. 2,8.108 m/s. D. 2,4.108 m/s. Câu 20: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 500 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp, thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1200 vòng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 100. B. 3240. C. 144. D. 10000. Câu 21: Hai con lắc đơn chiều dài ℓ1 và ℓ2 có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Nếu cả hai sợi dây cùng được cắt bớt đi 2 dm thì ta được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1’ và T2’ = 3T1’. Chiều dài ℓ1 có giá trị là A. 12,8 dm. B. 4,6 dm. C. 8,4 dm. D. 3,2 dm. Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hidrô bức xạ ra một photôn của tia lam (ứng với vạch H trong quang phổ) thì bán kính quỹ đạo của elêctrôn trong nguyên tử giảm đi r. Nếu nguyên tử bức xạ ra photôn của tia chàm (H) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của elêctrôn giảm đi A. 4,20 r. B. 1,75 r. C. 1,25 r. D. 2,66 r. Câu 23: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’ A. dịch sang trái 1,8 cm. B. chuyển thành ảnh ảo. C. dịch sang phải 1,8 cm. D. vẫn ở vị trí ban đầu. Câu 24: Ba dòng điện thẳng dài song song, cùng chiều, nằm trong cùng một mặt phẳng, có cường độ bằng nhau và bằng 2 A, chúng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và cắt mặt phẳng hình vẽ tại ba điểm M, N, P. Các khoảng cách MN = 20 3 cm NP = 10 3 cm. Một điểm Q cách các dòng điện lần lượt QM = 60 cm, QN = Trang 2/5 - Mã đề thi 001
  3. 20 3 cm QP = 30 cm như hình vẽ. Cảm ứng từ tổng hợp tại Q có độ lớn là A. 2,9.10-6 T. B. 5,8.10-6 T. C. 3,6.10-6 T. D. 4,2.10-6 T. Câu 25: Một con lắc lò xo khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa với biên độ A trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F đh vào li độ x của con lắc. Vận tốc của vật nhỏ khi x = 8 cm có độ lớn là A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 60 cm/s. D. 120 cm/s. Câu 26: Trong không khí có ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 0. Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0, q2 = q1 và q3 > 0 thì lực điện do q 1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là 1 - 5 0 F = 7.10 N và F2. Hợp lực của F1 và F2 là F hợp với F1 góc 45 . Độ lớn của lực F là A. 7 3.10 - 5 N. B. 7 2.10 - 5 N. C. 13,5.10-5 N. D. 10,5.10-5 N. Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 H và tụ điện có điện dung 2 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Ban đầu điện tích trên một bản tụ điện bằng không, sau thời gian .10 - 6 s thì điện tích trên bản tụ điện đó có độ lớn 2.10 -8 (C). Năng lượng điện từ của mạch 3 dao động đó là A. 2 .10-10 J. B. 4.10-10 J. C. 4 2.10-10 J. D. 10-10 J. Câu 28: Có 3 nguồn điện hoàn toàn giống nhau ghép thành bộ. Nếu ghép chúng nối tiếp nhau thì suất điện động của bộ bằng 9 V. Nếu ghép hai nguồn song nhau rồi nối tiếp với nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng A. 3 V. B. 6 V. C. 4,5 V. D. 5,5 V. Câu 29: Một sóng cơ có biên độ 4 cm, tần số 40 Hz truyền trên một sợi dây rất dài, với tốc độ 400 cm/s, qua M rồi đến N cách M một khoảng 27,5 cm. Khi phần tử M có li độ u = 2 cm thì độ lớn li độ của N là A. u = 2 cm. B. 4 cm. C. u = 2 3 cm. D. u = 2 2 cm. Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  = 05 m và  2 = 0,75 m. Tại M là vân sáng bậc 3 của bức xạ  1 và tại N là vân sáng bậc 6 của bức xạ  2 . Số vân sáng trong khoảng giữa M và N là A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 31: Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm A và B là hai điểm bụng gần nhau nhất. Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là 13 cm. Khi tốc độ dao động của A và B bằng nửa tốc độ cực đại của chúng thì khoảng cách giữa A và B bằng 12 cm. Bước sóng trên sợi dây đó bằng A. 2 69 cm. B. 69 cm. C. 2 53 cm. D. 53 cm. Câu 32: Mạch điện RLC có R = 100 Ω, C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2cos(100πt + \f(π,4)), với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L 0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L 0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và điện áp uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u = 20 3 V thì uRC = 140 V, khi u = 100 3 V thì uRC = 100 V. Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là A. uR = 50 6cos(100πt - \f(π,12)) V. B. uR = 50 6cos(100πt) V. C. uR = 50 3cos(100πt - \f(π,12)) V. D. uR = 50 3cos(100πt) V. Câu 33: Ba con lắc lò xo A B C hoàn toàn giống nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau như hình vẽ bên. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Nâng các vật A B C theo phương thẳng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các khoảng lần lượt A C ℓ = 10 cm ℓB, ℓ = 5 2 cm. Lúc t = 0 thả nhẹ con lắc A lúc t = t1 thả nhẹ 5T con lắc B lúc t = thả nhẹ con lắc C. Trong quá trình dao động điều hòa ba 24 vật nhỏ A, B, C luôn nằm trên một đường thẳng. Giá trị của ℓB và t1 lần lượt là T 5T 5T T A. 6,0 cm và t1 = . B. 6,0 cm và t1 = . C. 6,8 cm và t1 = . D. 6,8 cm và t1 = . 12 48 48 12 Trang 3/5 - Mã đề thi 001
  4. Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 15 m khe S được chiếu bởi chùm sáng gồm hai bức xạ H α và Hδ phát ra từ một khối khí hiđrô. Giả sử bước sóng các bức xạ này được tính theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng của nguyên 13,6 -34 8 tử H ở các trạng thái dừng thứ n là En = ― n2 eV. Cho biết h = 6,625.10 Js và c = 3.10 m/s. Màn quan sát rộng 4 cm. Số vân sáng trên màn là A. 50. B. 51. C. 48. D. 49. 11 + 11 Câu 35: Hạt nhân 6 C phân rã β tạo thành hạt nhân 5 B và tỏa năng lượng E. Biết năng lượng liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518 MeV. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2, khối lượng các hạt prôtôn, nơtron và êlectron lần lượt là 1,0073 u, 1,0087 u và 0,00055 u. Giá trị của E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,48 MeV. B. 0,95 MeV. C. 2,77 MeV. D. 3,56 MeV. Câu 36: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. 1 Cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = H tụ điện có π 10 - 4 điện dung C = F biến trở con chạy có điện trở R = 4π 500 Ω. Các vôn kế lí tưởng đo điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 244 2cos(100πt) V. Dịch chuyển các con chạy C1 và C2 trên biến trở sao cho khoảng cách C 1C2 không thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn bằng 100 Ω. Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 280 V. B. 220 V. C. 260 V. D. 310 V. Câu 37: Sóng cơ trên một sợi dây được biểu diễn như hình vẽ bên. Đường liền nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t = 0. Đường đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t 1. Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây đang chuyển động hướng lên. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s đơn vị tính trên trục hoành là m. Giá trị của t là A. 0,25 s. B. 2,50 s. C. 0,75 s. D. 1,25 s. Câu 38: Một tảng đá được phát hiện chứa 0,86 mg 238U, 0,15 mg 206Pb và 1,6 mg 40Ca. Biết rằng 238U có chuỗi phân rã thành 206Pb bền với chu kì bán rã 4,47.10 9 năm, 40K phân rã thành 40Ca với chu kì bán rã 1,25.109 năm. Trong tảng đá có chứa khối lượng 40K là A. 1,732 mg. B. 0,943 mg. C. 1,859 mg. D. 0,644 mg. Câu 39: Điện năng được truyền từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải một pha. Biết công suất của các máy phát không đổi lần lượt là P 1 và P2, điện trở trên các đường dây tải như nhau và bằng 50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ thống điện đều bằng 1. Hiệu suất truyền tải của của hai hệ thống H1 và H2 phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng U hai đầu các máy phát. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của các hiệu 1 1 2 suất vào . Biết P + P = 10 kW. Giá trị của P2 là U2 A. P2 = 3,84 kW. B. P2 = 6,73 kW. C. P2 = 6,16 kW. D. P2 = 3,27 kW. Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều hai đầu A, B gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 120 Ω và 1 10 - 3 độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay π π chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Thay đổi R để công suất tỏa nhiệt của cả mạch cực 1 2 đại P1, công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại P2, với P - P = 1685 W. Giá trị của P2 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 285 W. B. 259 W. C. 89 W. D. 25 W. HẾT Trang 4/5 - Mã đề thi 001
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: VẬT LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 001 002 003 004 1 C 1 C 1 C 1 D 2 C 2 C 2 A 2 D 3 A 3 A 3 A 3 C 4 C 4 C 4 B 4 B 5 A 5 D 5 C 5 C 6 D 6 D 6 D 6 C 7 D 7 C 7 A 7 D 8 D 8 D 8 D 8 D 9 B 9 B 9 D 9 D 10 A 10 D 10 A 10 B 11 A 11 A 11 D 11 B 12 B 12 B 12 A 12 A 13 B 13 B 13 D 13 A 14 A 14 C 14 D 14 B 15 B 15 D 15 B 15 C 16 D 16 C 16 A 16 17 A 17 17 B 17 D 18 B 18 D 18 B 18 B 19 B 19 B 19 A 19 C 20 C 20 A 20 D 20 D 21 D 21 A 21 C 21 B 22 B 22 A 22 B 22 D 23 D 23 D 23 A 23 A 24 A 24 B 24 C 24 C 25 C 25 A 25 D 25 B 26 C 26 B 26 C 26 A 27 B 27 D 27 B 27 B 28 B 28 B 28 B 28 B 29 C 29 B 29 D 29 C 30 C 30 A 30 B 30 A 31 A 31 C 31 A 31 D 32 A 32 B 32 C 32 A 33 D 33 A 33 C 33 C 34 D 34 A 34 A 34 A 35 B 35 B 35 C 35 B 36 D 36 C 36 B 36 C 37 C 37 A 37 B 37 A 38 A 38 D 38 C 38 A 39 D 39 C 39 C 39 D 40 C 40 D 40 D 40 A Trang 5/5 - Mã đề thi 001