Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 114 - Sở GD&ĐT Bình Thuận (Có đáp án)

docx 6 trang thungat 2410
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 114 - Sở GD&ĐT Bình Thuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_mon_vat_ly_ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_na.docx

Nội dung text: Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 114 - Sở GD&ĐT Bình Thuận (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 BÌNH THUẬN Bài thi: Khoa học tự nhiên Môn thi thành phần:Vật lý ĐỀ THI THỬ NGHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề thi 114 Câu 1: Sóng ngang có thể truyền A. trong chất rắn, lỏng, khí. B. trong chất rắn. C. trên mặt thoáng chất lỏng và trong chất rắn. D. trong chất lỏng. Câu 2: Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện A. trung bình. B. tức thời C. hiệu dụng. D. cực đại. Câu 3: Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì so với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch π π π π A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha . 2 4 2 4 Câu 4: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có cùng A. pha. B. chu kì. C. pha ban đầu. D. biên độ. Câu 5: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động Câu 6: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải phản ứng tỏa năng lượng? 210 4 206 14 4 1 17 A. . 84 Po 2 He 82 Pb B. . 7 N 2 He 1H 8 O 1 235 140 94 1 0 1 2 3 C. .0 n 92 UD. . 58 Ce 40 Zr 2 0 n 6 1e 1H 1H 2 He Phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch tỏa năng lượng Câu 7: Giả sử tại một nơi trên mặt đất có một từ trường đều mà vectơ cảm ứng từ có phương nằm ngang, hướng từ Nam ra Bắc. Một electron chuyển động theo phương ngang, hướng từ Tây sang Đông vào từ trường đều nói trên sẽ chịu tác dụng của lực từ có hướng A. thẳng đứng từ trên xuống. B. thẳng đứng từ dưới lên. C. nằm ngang từ Bắc vào Nam. D. nằm ngang từ Đông sang Tây. Dùng quy tắc bàn tay trái, để các véc tơ cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của vận tốc, lực từ ngược chiều với chiều của ngón tay cái do e- là điện tích âm. Câu 8: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia γ. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Khi đang có cộng hưởng, nếu tăng tần số lực cưỡng bức lên thì biên độ của dao động cưỡng bức cũng tăng theo. 23 20 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân : 11 Na p X 10 Ne . Hạt nhân X là hạt A. β+. B. β-. C. γ. D. α. 23 1 4 20 11 Na 1 p 2X 10 Ne Câu 11: Khi nói về tia X phát biểu nào sau đây sai? A. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Tia X có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh. C. Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10-11m đến 10-8m. D. Tia X có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông. Trang 1/6 - Mã đề thi 114
  2. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh Câu 12: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.  o Câu 13: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. năng lượng âm B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. cường độ âm. Câu 14: Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là C 1 q2 q A. U = qC. B. U = . C. U = . D. U = . q 2 C C Câu 15: Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. v1 v2; i v2; i > r. D. v1 r. v Chiết suất của nước n>1; chiết suất của không khí 1 ; v 1 ; 2 n Câu 16: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng u a cos(4πt 0,02πx)(cm) , trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,2 m/s. B. 1m/s. C. 0,5 m/s. D. 2m/s.  2 x f =2Hz; 0,02 x  100cm 1m v  f 2  Câu 17: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng (0,38m  0,76m ) bằng hai khe Y-âng cách nhau 0,1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm. Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,2cm có bước sóng ngắn nhất là A. 0,67 μm. B. 0,38μm. C. 0,40 μm. D. 0,44μm. D ax 4 x 3,2cm k  m ; xét điều kiện 0,38m  0,76m ta tìm được 5,2 k 10,52 , a kD k chọn k=10 ta tìm được  0,4m . Câu 18: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số dao động của sợi dây thì thấy trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là A. 5 Hz. B. 15 Hz. C. 30 Hz. D. 10 Hz. 50Hz-30Hz=(n+2)f0-nfo=>fo=10cm Câu 19: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là U = 25 kV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống này có thể phát ra là 9.1018Hz. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, lấy 19 31 e 1,6.10 C, me 9,1.10 kg. Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catôt xấp xỉ bằng A. 1,48.108m/s. B. 1,14.108m/s. C. 2,96.106m/s. D. 6,57.107m/s. 1 hf mv2 eU 2 max AK 1 Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i 2 cos(100 t ) (A). B. i 2 cos(100 t ) (A). 2 4 C. i cos(100 t ) (A). D. i cos(100 t ) (A). 4 2 Trang 2/6 - Mã đề thi 114
  3. 100 20 i 1 100 100i 4 Câu 21: Hai điện trở R1 6 và R 2 12 mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong là 2 , khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn là 2A. Nếu tháo điện trở R 2 ra khỏi mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là A. 2A. B. 1,5A. C. 6A. D. 0,67A. 6.12 2. 2 6 12 I 2 6 Câu 22: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 500 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp, thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1200 vòng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 100. B. 3240. C. 144. D. 10000. Câu 23: Một con lắc lò xo gồm quả nặng nhỏ có khối lượng 100g và một lò xo có độ cứng 40N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s dọc theo trục lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo sau khi truyền vận tốc là v A. 5cm. B. 2,5cm. C. 10cm. D. 4cm. A max  Câu 24: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm có điện trở 2 Ω nằm trong từ trường đều, các cạnh của khung vuông góc với các đường sức của từ trường. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong khung dây là A. 2A. B. 20 mA. C. 0,2A. D. 2 mA. e S. B I c r r. t Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 2 2 2 2 2 A. R (ZL ZC ) B. R (ZL ZC ) C. R (ZL ZC ) D. R (ZL ZC ) Câu 26: Năng lượng của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản và hai trạng thái kích thích tiếp theo lần lượt là EK 13,6eV, EL 3,4eV, EM 1,5eV . Hỏi khi nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai (electron đang ở quỹ đạo M) mà trở về các trạng thái có năng lượng thấp hơn, nguyên tử có thể phát ra phôtôn có bước sóng dài nhất là bao nhiêu? A. 0,65m. B. 0,10m. C. 0,12m. D. 0,67m. hc 19 6 Bước sóng dài nhất ứng với E nhỏ nhất EM EK 1,9.1,6.10 J max 0,653782.10 m max Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,0m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 3,9cm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,49 µm. B. 0,56 µm. C. 0,67 µm. D. 0,65 µm. 39 ia i mm 6,5mm  7 1 D Câu 28: Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hiđrô chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10 -11m. Vận tốc electron trên quĩ đạo đó xấp xỉ bằng A. 5,4.106 m/s. B. 2,2.108 m/s. C. 4,8.1012 m/s. D. 2,2.106 m/s. e2 v2 k 2 m v rn rn 4 Câu 29: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt α (2 He ) và hạt X: 1 9 4 A 1 p 4Be 2He Z X . Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng Kp = 5,45 MeV. Vận Trang 3/6 - Mã đề thi 114
  4. tốc của hạt vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt là K = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là A. 3,500 MeV. B. 2,125 MeV. C. 3,125 MeV. D. 2,500 MeV. 2 2 2 Pp p px ; p pp pX m k mpk p mX kX 4k k p 6.kX kX 3,575MeV E k kX k p 2,125MeV Điện áp xoay chiều trong phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V và tần số 50Hz. Một học sinh cần quấn một máy biến áp để tạo ra một điện áp 12V ở hai đâu cuộn thứ cấp để. Sau khi quấn một thời gian học sinh này quên mất số vòng dây ở các cuộn dây. Để tạo ra máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này phải nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy với điện áp trong phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp để hở hai đầu cuộn thứ câp. Ban đầu đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để tạo ra đúng máy biến áp theo yêu cầu thì học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây ở cuộn thứ cấp? A.15 B. 40 C. 20 D. 25 HD: Kiến thức – Định hướng năng lực Cách giải Thứ cấp có số vòng dây thay đổi thì: N m 8,4 2 U2 N2 N 24 1 U1 N1 N2 m 55 15 8,4 55 15 (Công thức máy biến áp trong chương = N1 200 N 24 24 N 24 trình phổ thông) 1 1 *Sử dụng kĩ năng rút thế để tìm ẩn số. N2 m 55 n 1 15 n 1 + = n = 25 N1 2 24 200 2 Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-3H, tụ điện có điện dung C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = K 1,5V và điện trở trong r = 2, R = 3. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện L C E,r đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ R điện sau khi K ngắt là A. 60V. B. 0,6 V. C. 6 V. D. 1,5V. E 1 1 I 0,3A; khi ngắt khóa K LI 2 CU 2 R r 2 2 o Câu 32: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng A. 10 / 3mm B. 16 / 5mm C. 18 / 5mm D. 7 / 2mm . HD: D a 2 a 3 i1 3. a 2 a D i1 1 3 2 10 5 i mm D a 3 a 2 i i i 3 i 2. 1 2 2 a 3 a D i2 Câu 33: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là A. 0,35 H. B. 0,20 H. C. 0,25 H. D. 0,30 H. Trang 4/6 - Mã đề thi 114
  5. NBS2 n a.N.n 1 r 2 104 b2 I 2 2 2 4 2 2 2 (1) 2 r 2 2 L n2 r 2 b2n2 I a .N 10 n a N r 2 b2 Ta có hệ 3,125 .12,5 (3) a2 N 2104 a2 N 2 r 2 b2 6,25 .75 (4); thay N=20, r = 10π Ω vào (3) và (4) a2 N 2104 a2 N 2 ta tìm được b= 2 L L 0,25(H ) 2 Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều u = 80 2 cosωt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R; cuộn cảm L; tụ điện C lần lượt đạt cực đại thì các giá trị cực đại đó lần lượt là U Rmax, ULmax, UCmax. Biết ULmax = 2URmax. Giá trị của UCmax là A. V.40 B. V80 . C. 40V2 . D. V. 80 3 U 2 2 U URmax=U; ULmax R Z 2U Z R 3 ; UCmax=Imax.ZC= R 3 80 3(V ) R C C R Câu 35: Một chất điểm khối lượng m=300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng 2 2 tần số. Ở thời điểm t bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn 16x1 9x2 25 ( x1, x2 tính bằng cm). Biết lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là F =0,4N. Tần số góc của dao động có giá trị là A. 10rad/s B. 8 rad/s C. 4 rad/s D. 4 rad/s HD: Kiến thức – Định hướng năng lực Cách giải 2 2 2 2 æx ö æx ö x x A1 5 / 4 Áp dụng công thức: ç 1 ÷ + ç 2 ÷ = 1 16x2 9x2 25 1 2 1 ç ÷ ç ÷ 1 2 èA1 ø èA2 ø 5 / 4 5 / 3 A2 5 / 3 ur ur *Nhận thấy Þ A1 ^ A2   *Lực hồi phục: 2 2 A2  A2 A A1 A2 F max = kA = mw2A hp 2 2 5 / 4 5 / 3 25 /12 cm max 2 Fhp kA m A F max 0,4  hp 8 rad/s m.A 3 25 2 300.10 . .10 12 Câu 36: Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 100g và mang điện tích -10μC đang dao động điều hòa với chu kỳ là 2s. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo V phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ điện trường là 25.103 . Lấy g = 10 m/s 2. Chu kỳ dao động m của vật sau khi thiết lập điện trường xấp xỉ là A. 2,03s. B. 1.98s. C. 2,31s. D. 1,73s. l T 2 g l T 2 l 1m;T ' 2 2,29429s g 4 2 q E g m Câu 37: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q 1 = + 0,1μC treo vào một sợi chỉ cách điện trong không khí. Người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích q 2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300, khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Lấy g = 10m/s 2. Điện tích q2 có giá trị xấp xỉ là A. q2 = - 0,087 μC. B. q2 = - 0,058 μC. C. q2 = + 0,058 μC. D. q2 = + 0,087 μC. Trang 5/6 - Mã đề thi 114
  6. 9.109 q q Vẽ hình ta thấy 1 2 tan 30o q 0,057.10 6 C r 2.m.g 2 N(1024) Câu 38: Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 32 giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ đã bị phân rã là A. 30.1024 hạt. B. 28.1024 hạt. C. 4.1024 hạt. D. 2.1024 hạt. 8 N Ta thấy T=8 ngày, t=32=4T N N o o 24 O 16 32 t (ngày) Câu 39: Một tụ xoay hình bán nguyệt có điện dung biến thiên liên tục từ C1 = 10pF đến C2 = 490pF khi góc quay biến thiên liên tục từ 00 đến 1800 . Tụ được nối với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2.10-6 H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện. Để máy thu bắt được sóng 21 m thì phải xoay tụ một góc bao nhiêu kể từ vị trí góc ban đầu bằng 00 ? A. 19,50 . B. 210 . C. 18,10 . D. 23,30 . HD: Kiến thức – Định hướng năng lực Cách giải Công thức tính bước sóng: *Để thu bước sóng 21m thì điện dung của tụ sẽ là:  c.T c.2 LC 21 3.108.2 2.10 6.C C 6,2.10 11 F hay *Đối với tụ xoay: C a b . Điện dung tỉ lệ C - C C 62 pF ; min min hàm bậc nhất với góc xoay. C - C C - C max max C a + b min min 62 10 0 0 C - C max 19,5 max 62 490 1800 (a, b là các hằng số) Câu 40: Đặt lần lượt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 U1 cos(1t ) và u2 U2 cos(2t ) , người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Giá trị gần nhất của y là A. 110. B. 108. C. 105. D. 103. 2 U R 2 2 2 y= P(2)max theo R: P PR U R P.a 0(1) R2 a2 2 2 U U P(R1 R2 ) (1) Có 2 nghiệm thì R1+R2= (2) với a ZL ZC =>Pmax (3) P 2 R1R2 2 R1R2 100 20 x 100 145 80 P1max 125 x 80 =>P2max= 104,453(V ) 2 20.x 2 145.80 Trang 6/6 - Mã đề thi 114