Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Hóa - Mã đề 1234 - Trường THPT Nam Yên Thành (Có đáp án)

pdf 8 trang thungat 3580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Hóa - Mã đề 1234 - Trường THPT Nam Yên Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_hoa_ma_de_1234_truong_thp.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Hóa - Mã đề 1234 - Trường THPT Nam Yên Thành (Có đáp án)

  1. Sách Giải – Người Thầy của bạn SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 THPT NAM YÊN THÀNH MÔN HÓA Thời gian làm bài: 50 phút; Đề thi gồm 5 trang (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 1234 Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M, Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là? A. 15,6 gam B. 7,8 gam. C. 23,4 gam. D. 11,7 gam. Câu 2: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Ag. Câu 3: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng A. 45,31. B. 49,25. C. 47,28. D. 39,40. Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,16 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 6: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 7: Hỗn hợp X gồm etyl axetat và glucozơ. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 44,8 lít oxi ( đktc), sau phản ứng thu được 83,6 gam CO2. Nếu cho m gam X nói trên tráng bạc hoàn toàn th́ì lượng Ag thu được là A. 75,6g. B. 54g . C. 43,2g. D. 27g. Câu 8: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Al. B. NaAlO2. C. AlCl3. D. Al2O3. Câu 9: Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. Gly–Ala. B. tinh bột. C. etyl axetat. D. glucozơ. Câu 10: Công thức hóa học của sắt(III) oxit là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)3. Câu 11: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là: A. 5,2 gam B. 8,8 gam C. 6 gam D. 4,4 gam Câu 12: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu A. vàng. B. lục xám. C. da cam. D. đỏ thẫm. Câu 13: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là : A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. glicogen. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Cu B. Ca C. Ag D. Fe Câu 15: Tỉ khối hơi của một este đơn chức X so với khí cacbonic là 2. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2. Câu 16: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? 1
  2. Sách Giải – Người Thầy của bạn A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. SiO2 4HF SiF 4 2H 2 O B. SiO2 + 4HCl→ SiCl4 + 2H2O to to C. SiO2 2Mg  2MgO Si D. SiO2 2C  Si 2CO Câu 18: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 54%. B. 60%. C. 40%. D. 80%. Câu 19: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, CH3COOH. B. HCl, NaOH, NaCl. C. KOH, NaCl, HF D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 20: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là: A. anilin B. etanol C. glyxin D. Metylamin Câu 21: Cho m gam P2O5 tác dụng với hỗn hợp gồm NaOH 0,1 mol và KOH 0,2 mol. phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 24,5 gam chất rắn. Giá trị của m là. A. 11,5 gam B. 10,65 gam C. 14,7 gam D. 9,514 gam Câu 22: Cho các chất rắn sau : Al2O3, ZnO ; Cr2O3 ; SiO2. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng là. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các đipeptit khác nhau. (b) Metylamin, amoniac và anilin đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. (c) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (e) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng, dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím sau đó mất màu. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 24: Hợp chất hữu cơ X ( mạch hở) có công thức phân tử là C5H8O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH chỉ thu được một muối và một ancol. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là. A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 + 3+ 2- - Câu 25: Một dung dịch X có chứa các ion x mol H , y mol Al , z mol SO4 và 0,1 mol Cl . Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là ( các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 62,91 gam B. 49,72 gam C. 46,60 gam D. 51,28 gam Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bột Fe dư trong khí Cl2 (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2 (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy Số thí nghiệm có tạo ra khí là. 2
  3. Sách Giải – Người Thầy của bạn A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2 và NaOH. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá-khử là A. 3. B. 5. C. 2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử. (b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước. (c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch. (d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh. (e) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ. (g) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 29: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hoá học điều chế khí Z là A. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn)  SO2  + Na2SO4 + H2O. to B. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn)  2NH3 + CaCl2 + 2H2O. to C. 4HCl (đặc) + MnO2  Cl2  + MnCl2 + 2H2O. D. 2HCl (dung dịch) + Zn  H2  + ZnCl2. Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3 (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng (3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH (4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl (5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 31: Hỗn hợp A gồm etilen và một hidrocabon X. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp A (đktc) thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. X có công thức phân tử là: A. C4H8. B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6. Câu 32: Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau: 3
  4. Sách Giải – Người Thầy của bạn Mẫu Thuốc thử Hiện tượng thử X Cu(OH)2 ở nhiệt độ Dung dịch xanh lam thường Y Nước brom Mất màu dung dịch Br2 Z Quỳ tím Hóa xanh Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin. B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin. C. saccarozơ, glucozơ, anilin. D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin Câu 33: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là A. 173,8. B. 135,4. C. 144,9. D. 164,6. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Để làm mất tính cứng tạm thời của nước có thể dùng dung dịch NaOH (3) Có thể điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3 (4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (5) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 9,52 gam hỗn hợp A gồm FexOy và FeS2 trong 48,51 gam dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được 1,568 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3. A. 80% B. 70% C. 90% D. 60% Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, 13x mol Fe(NO3)3, 4x mol Cu(NO3)2 trong chân không, sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y và 0,18 mol khí Z gồm CO2, NO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong 350 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch E chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và 7,22 gam hỗn hợp khí T (có tỉ khối so với H2 bằng 361/18) gồm NO, CO2. Dung dịch E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,48 mol KOH thu được kết tủa gồm hai chất. giá trị gần nhất của m là. A. 98,8 gam. B. 120,7 gam C. 89,6 gam D. 102,2 gam Câu 37: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau: Thời gian Khối lương catot Anot Khối lượng dung dịch (s) tăng giảm 3088 m (gam) Thu được khí Cl2 duy 10,80 (gam) nhất 6176 2m (gam) Khí thoát ra 18,30 (gam) T 2,5m (gam) Khí thoát ra 22,04 (gam) Giá trị của t là : A. 8685 giây B. 8299 giây C. 8878 giây D. 7720 giây Câu 38: Hỗn X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 6,38 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,345 mol O2. Toàn bộ sản phẩm 4
  5. Sách Giải – Người Thầy của bạn cháy cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 6,66 gam, đồng thời có 0,27 mol hỗn hợp khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của amin có trong X gần nhất với? A. 50,2% B. 48,6% C. 42,2% D. 45,8% Câu 39: E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư (đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và được (m + 8,26) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là 22,247%. Giá trị của m là ? A. 17,98 B. 17,38 C. 16,82 D. 18,16 Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, bậc một (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 2,76 gam B. 1,91 gam C. 2,5 gam D. 1,35 gam HẾT môn made cauhoi dapan hóa học 1234 1 A 2345 1 D 3456 1 B 4567 1 B hóa học 1234 2 C 2345 2 B 3456 2 C 4567 2 C hóa học 1234 3 D 2345 3 D 3456 3 D 4567 3 D hóa học 1234 4 C 2345 4 A 3456 4 A 4567 4 A hóa học 1234 5 A 2345 5 B 3456 5 D 4567 5 C hóa học 1234 6 D 2345 6 C 3456 6 D 4567 6 C hóa học 1234 7 B 2345 7 A 3456 7 A 4567 7 D hóa học 1234 8 D 2345 8 A 3456 8 B 4567 8 C hóa học 1234 9 D 2345 9 A 3456 9 D 4567 9 B hóa học 1234 10 A 2345 10 D 3456 10 C 4567 10 A hóa học 1234 11 D 2345 11 D 3456 11 A 4567 11 D hóa học 1234 12 A 2345 12 D 3456 12 B 4567 12 B hóa học 1234 13 C 2345 13 D 3456 13 B 4567 13 A hóa học 1234 14 B 2345 14 C 3456 14 D 4567 14 B hóa học 1234 15 C 2345 15 B 3456 15 B 4567 15 C hóa học 1234 16 B 2345 16 B 3456 16 D 4567 16 D hóa học 1234 17 B 2345 17 D 3456 17 B 4567 17 A hóa học 1234 18 B 2345 18 B 3456 18 A 4567 18 A hóa học 1234 19 B 2345 19 D 3456 19 B 4567 19 D hóa học 1234 20 D 2345 20 B 3456 20 A 4567 20 A hóa học 1234 21 B 2345 21 C 3456 21 C 4567 21 D hóa học 1234 22 C 2345 22 A 3456 22 A 4567 22 B hóa học 1234 23 B 2345 23 A 3456 23 C 4567 23 B hóa học 1234 24 A 2345 24 B 3456 24 A 4567 24 A hóa học 1234 25 D 2345 25 B 3456 25 B 4567 25 D hóa học 1234 26 C 2345 26 A 3456 26 D 4567 26 C hóa học 1234 27 A 2345 27 A 3456 27 A 4567 27 B hóa học 1234 28 B 2345 28 A 3456 28 C 4567 28 B hóa học 1234 29 D 2345 29 C 3456 29 B 4567 29 B hóa học 1234 30 C 2345 30 D 3456 30 C 4567 30 C hóa học 1234 31 C 2345 31 C 3456 31 C 4567 31 C hóa học 1234 32 D 2345 32 C 3456 32 D 4567 32 A 5
  6. Sách Giải – Người Thầy của bạn hóa học 1234 33 C 2345 33 C 3456 33 C 4567 33 C hóa học 1234 34 A 2345 34 A 3456 34 A 4567 34 A hóa học 1234 35 D 2345 35 D 3456 35 B 4567 35 D hóa học 1234 36 A 2345 36 C 3456 36 C 4567 36 D hóa học 1234 37 C 2345 37 C 3456 37 D 4567 37 A hóa học 1234 38 B 2345 38 C 3456 38 D 4567 38 B hóa học 1234 39 A 2345 39 B 3456 39 A 4567 39 C hóa học 1234 40 A 2345 40 B 3456 40 C 4567 40 D Giải chi tiết câu khó Câu: Hòa tan hoàn toàn 9,52 gam hỗn hợp A gồm FexOy và FeS2 trong 48,51 gam dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được 1,568 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3. Câu. n = 0,07; n = 0,4; n = 0,061 NO2 NaOH Fe 2 O 3 Quy đổi hỗn hợp X thành Fe = 2.n = 0,122; O = a; S = b (mol) . Fe2 O 3 Ta có sơ đồ: F e3 + , H + (d ­ ) F e HO 16a + 32b + 0,122 . 56 = 9,52 O+HNO  2   ta cã: 3 2 - SO ne = 0,122 . 3 + 6b = 0,07 + 2a S 4 N O2 = 0 ,0 7 a = 0,16; b = 0,004 x 0,12 3 nFeS =0,002; n Fe(trong Fe O ) = 0,12  = =  Oxit lµ Fe 3 O 4 Dung dịch Y tác dụng 2 x y y 0,16 4 với NaOH: + - H + OH  H2O 0,034  0,034 3+ - Fe + 3OH  Fe(OH)3 0.122 0,366 mol 3+ + 2- Trong Y có Fe = 0,122 mol; H = 0,034; SO4 = 0,004 Bảo toàn điện tích ta có - NO3 = 0,392 mol. Bảo toàn N ta có: nHNO = n- + n NO = 0,462 (mol) 3NO3 (trongY) 2 0,462.63 C%(HNO ) = .100% = 60% 3 48,51 NAP 22:E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư (đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và được (m + 8,26) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là 22,247%. Giá trị của m là ? A. 17,38 B. 16,82 C. 17,98 D. 18,16 Định hướng tư duy giải C2 H 3 NO : 0,22 m 0,22.57 14a 18b Dồn A về m CH2 : a  b 0,03 m 8,26 0,22.97 14a H2 O : b 6
  7. Sách Giải – Người Thầy của bạn 0,25.16  0,22247  m 17,98(gam) m Câu: Hỗn E chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 6,38 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,345 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 6,66 gam, đồng thời có 0,27 mol hỗn hợp khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của amin có trong E gần nhất với? A. 48,6% B. 50,2% C. 45,8% D. 42,2% Định hướng tư duy giải N : a Ta có: n 0,37  2  BTKL a 0,07 HO2 CO2 : 0,27 a  nE 0,14  C 1,43  CH 3 NH 2 0,08  BTNT.O nTrong E 0,08  n 0,14 0,1  48,59% O CH3 NH 2 2 Câu: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, 13x mol Fe(NO3)3, 4x mol Cu(NO3)2 trong chân không, sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y và 0,18 mol khí Z gồm CO2, NO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong 350 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch E chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và 7,22 gam hỗn hợp khí T (có tỉ khối so với H2 bằng 361/18) gồm NO, CO2. Dung dịch E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,48 mol KOH thu được kết tủa gồm hai chất. giá trị gần nhất của m là. . Ta có sơ đồ: FeCO3 = y NO 2 t0 Fe(NO3 ) 3 = 13x  Y + CO 2 Cu(NO3 ) 2 = 4x O 2 0,18 mol Fe3+ 13x y 2+ Cu 4x NO = 0,05 Y + H SO  E + + HO 2 42- CO = 0,13 2 0,035 mol SO4 0,35 2 0,035 mol - NO3 Bảo toàn H n = n = 0,35 (mol) H2 O H 2 SO 4 Dung dịch E phản ứng với KOH: 3+ - Fe + 3OH Fe(OH)3 2+ - Cu + 2OH Cu(OH)2 Bảo toàn điện tích ta có: 3n3+ + 2n 2+ = n - + 2n 2- = n - = 1,48 Fe Cu NO3 SO 4 OH n- = 0,78 (mol) NO3 B¶o toµn ®iÖn tÝch: 3(13x+y) + 2.4x = 1,48 B¶o toµn O: 141x + 3y = 0,18.2 + 0,78.3 + 0,13.2 + 0,05 + 0,35 Giải hệ ta có: x = 0,02; y = 0,18. m = 98,84 gam. Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. 7
  8. Sách Giải – Người Thầy của bạn Giá trị của m là A. 164,6. B. 144,9. C. 135,4. D. 173,8. Câu 36: Chọn B. H2 : 0,15 mol Al O 2 3 Z : NaAlO Al to P1 : Y NaOH  2 - Quá trình: X  Y Fe Fe3 O 4 T: Fe + HCl  H2 : 0,45 mol Ald­ P2 : Y HCl  H 2 :1,2 mol to - Phương trình: 8Al 3Fe3 O 4  4Al 2 O 3 9Fe 2 2 BT: e nAl d­ n H2 .0,15 0,1 mol 4 - Phần 1:  3 3 nAl2 O 3 n Fe 0,2 mol m P 1 48,3 gam 9 nFe n H2 0,45 mol BTe  3nAl d­ 2n Fe 2n H2 2,4 nAl 0,2 mol - Phần 2: d­ PhÇn 1 nAl 0,1 2  d­ nFe 0,9 mol nFe 0,45 9 - Nhận thấy: nFe (P2 ) 2n Fe (P 1 ) mPP 2 2m 1 96,6 gam m mP1 mP 2 144,9 gam Xem thêm các bài tiếp theo tại: 8