Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần VI môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 333 - Nguyễn Đức Việt

pdf 12 trang thungat 2270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần VI môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 333 - Nguyễn Đức Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_lan_vi_mon_vat_ly_lop_12_m.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần VI môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 333 - Nguyễn Đức Việt

  1. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Trung Tâm “Kênh Luyện Thi” THI THỬ THPTQG 2019-LẦN VI # 78/44 Đường Số 11 – P.11 – Q. Gò Vấp # 159/30 Hoàng Văn Thụ – P.8 – Q.Phú Nhuận Môn thi: VẬT LÍ - Thời gian làm bài: 50’ # 180 – 182 Lý Chính Thắng – P.9 – Quận 3 (40 câu trắc nghiệm) Tư Vấn & Ghi Danh: 0903 92 33 27 (C.Thuỷ) GV Ra Đề: Thầy Nguyễn Đức Việt| Nguyễn Thanh Liêm Mã đề thi 333 Họ và tên thí sinh: Trường: . Đề thi gồm có 4 trang x Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Chu kì dao động là 0,8 t(s) A. 0,8 s. B. 0,1 s. O C. 0,2 s. D. 0,4 s.  Giải : Đồ thị thấy 2T=0,8s -> T=0,4s Chu kì của chất điểm là 0,4 s  Đáp án D Câu 2: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. bốn lần bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.  Giải : Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng  Đáp án B Câu 3: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 10 cm. Bước sóng là A. 2,5 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.  Giải : Khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 4 bước sóng; 4λ= 10 ⇒λ= 2,5cm  Đáp án A Câu 4: Máy biến áp hoạt động dựa vào A. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cộng hưởng điện. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng cộng hưởng điện và sử dụng từ trường quay.  Giải : Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ  Đáp án C Câu 5: Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 LC 2π A. 2π LC. B. . C. . D. . 2π LC 2π LC  Giải : 1 Tần số dao động riêng của mạch f = 2π LC  Đáp án B 1/4
  2. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần π π A. lệch pha . B. ngược pha. C. lệch pha . D. cùng pha. 2 4  Giải : Biên độ của dao động tổng hợp là lớn nhất khi hai dao động này cùng pha  Đáp án D Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Cơ năng dao động. A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với biên độ dao động.  Giải : 1 Cơ năng của con lắc dao động điều hòa tỉ lệ với bình phương biên độ dao động: W = kA2 2  Đáp án B Câu 8: Đặt điện áp u = U 2 cos(ω t) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là U2 U A. I = 2 Uω C. B. I.= C. I = Uω C. D. I.= ωC ωC  Giải : U Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I= = UC ω ZC  Đáp án C Câu 9: Đặt điện áp u = U 2 cos(ω t) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cộng hưởng điện xảy ra khi A. ω 2 = LC. B. ω = LC. C. ω LC = 1. D. ω 2LC = 1.  Giải : 2 Cộng hưởng điện xảy ra khi ZLC= Z ⇒ω LC = 1  Đáp án D Câu 10: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100π t) V vào đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 A và hệ số công suất của mạch là 0,96. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 192 W. B. 192 2 W. C. 384 W. D. 384 2 W.  Giải : Công suất tiêu thụ của mạch P= UIcos ϕ= 200.2.0,96 = 384W  Đáp án C Câu 11: Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động A. tắt dần. B. duy trì. C. điều hòa. D. cưỡng bức.  Giải : Dao động này được gọi là dao động duy trì  Đáp án B Câu 12: So với âm có tần số f1 = 5000 Hz thì âm có tần số f2 = 1000 Hz có cảm giác âm A. to hơn. B. thấp hơn. C. nhỏ hơn. D. cao hơn.  Giải : Âm có tần số nhỏ hơn thì nghe được trầm hơn (thấp hơn)  Đáp án B 2/4
  3. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 13: Tốc độ anh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một sóng vô tuyến có tần số 15 Mhz trong chân không thì bước sóng là A. 4,5 m. B. 45 m. C. 2 m. D. 20 m.  Giải : c Bước sóng của sóng vô tuyến λ= =20m f  Đáp án D Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có tốc độ cực đại là 24π cm/s và gia tốc cực đại là 96π 2 cm/s2. Biên độ dao động là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.  Giải : Tỉ số công sau:  a max vmax =ω=π A 24 ω= =4 π ⇒ v 22 max amax =ω=π A 96  A= 6cm  Đáp án C Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi dài 120 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 30 m/s. B. 120 m/s. C. 60 m/s. D. 80 m/s.  Giải : Trên dây có 3 nút sóng không kể hai đầu, kể cả hai đầu thì có 5 nút ->k=n=4 bó + Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định v 2lf l= n ⇒= v = 30 m/s 2f n  Đáp án A Câu 16: Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1, C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch lần lượt là 60 KHz và 80 KHz. Điều chỉnh C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 48 KHz. B. 100 KHz. C. 140 KHz. D. 70 KHz.  Giải : Ta có : 1 111 ⇒ + = + ⇒= CCC2 122 22f 48kHz f fff12  Đáp án A Câu 17: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường. C. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. D. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng  Giải : Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường  Đáp án C Câu 18: Cho một con lắc có độ cứng k, khối lượng vật 1kg. Treo con lắc lên trần toa tàu ngay phía trên trục bánh xe . Chiều dài thanh ray là 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 45km/h thì con lắc dao động mạnh nhất . Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là A.100N/m B. 40N/m C.50N/m D. 14,4N/m  Giải : Vận tốc tàu: v=45 km/h = 12,5m/s Đây là hiện tường cộng hưởng. Chu kì con lắc bằng chu kì rung của tàu qua từng thanh ray. 3/4
  4. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm mm 12,5 4π 2 4.10.1 T=2π == =1s →= k = =40Nm / . kv12,5 T221  Đáp án B Câu 19: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động π này có phương trình là xA11= cosω t và xA22=cosω t + . Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của 2 vật bằng: 2W W W 2W A. B. C. D. 22 2 22 2 22 2 22 2 ω AA+ ω AA+ ω ( AA12+ ) ω ( AA12+ ) 12 12  Giải : 12W Hai dao động vuông pha: A= AA22 + . Suy ra : =ω 22 + 2 ⇒= 12 W m() AA12 m 22 2 2 ω ( AA12+ )  Đáp án D Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là R RZ22− RZ22+ R A. B. L C. L D. 22 R R 22 RZ+ L RZ− L  Giải : R Hệ số công suất đoạn mạch R, L nối tiếp cosϕ= 22 RZ+ L  Đáp án A Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F= 20cos10 π t (N) (t đo bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π=2 10. Giá trị của m là A. 0,4 kg B. 250 g C. 100 g D. 1 kg  Giải : Khi cộng hưởng: ωω=nl =10 πrad / s k 100 100 ω= = ⇒10 π= ⇒m = 0,1 kg = 100 g mm m  Đáp án C Câu 22: Một vật dao động điều hòa với A= 4cm, biết tại thời điểm t vận tốc của vật có giá trị là 43π cm/s , tại thời điểm t + T/4 vận tốc của vật có giá trị là 4π cm/s. Tìm tần số f. A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz.  Giải : v 2 v 2 =±−ω 22 1 + 2 = -Công thức độc lập của vận tốc theo x: v Ax; Công thức vuông pha: 2 2 1 vmax vmax Trong khoảng thời gian T/4 vận tốc của vật biến thiên từ v1 = 43π cm/s đến v2 = 4π cm/s → v1 và v2 vuông pha nhau nên ta có: 2 2 v1 v2 22 2 2 + = v= v += v (4π 3) + (4 ππ ) = 8cm / s A 3 O A A 2 2 1→ max 1 2 -A -− v v 2 max max 2 vmax 8π vmax = 8π (cm/s) → ωπ= = = 2/rad s → f = 1(Hz). A 4 M1 M2  Đáp án A 4/4
  5. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u= 200 6 cos ω t (V) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax. Giá trị của Imax bằng A. 2 A B. 6 A C. 3 A D. 22A  Giải : Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax thì xảy ra cộng hưởng U 200 3 ZZIL=⇒== C max ⇒=Imax 2A( ) R 100 3  Đáp án A Câu 24: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm  Giải : k=3 λ λ 2l 2.90 Ta có l = k = 3 ⇒λ= = = 60cm 2 2 33 Biên độ của một điểm cách nút: sin 2πd sin 2 πNO sin 2πNO ππ2 NO AA= =A ↔1, 5 = 3 ↔= →NO =5 cm Nbλλb 60 6 60  Đáp án C Câu 25: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l1, s01, F1 và l2, s02, F2 lần lượt là chiều dài, biên độ và lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. F1 Biết 3l21= 2l , 2s02= 3s 01 . Tỉ số bằng F2 2 9 3 4 A. B. C. D. 3 4 2 9  Giải : Ta có: F= kA   → con lắc đơn DĐĐH thì F= ks = mω 2 s kv max AS 0 kv max 0 0 g s Flmω2 s01 sl 4 11=1 01 = =01 2 = Ta có 2 F2 mω 2 s 02 g sl02 1 9 s02 l2  Đáp án B Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71.  Giải : 0 ZRL =→=ϕϕ45 → cos = 0,71 Đáp án D. 5/4
  6. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm t (s), điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị u = 40 V và 1 đang tăng. Tại thời điểm t + (s) thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch giá trị i = - 0,5A. Phần tử 200 đó là 125 4 80 5 A. C= µ F. B. L= H. C. C= µ F. D. L= H. π 5π π 4π  Giải : ∆tT1/ 200 1 T=1/f=0,02s ; = = →∆t = (900 ) T 0,02 4 4 Nhận xét : Tại t+1/200, i=-0,5A(mang giá trị âm) Mà mạch chứa L hoặc C thì u và i vuông pha Vậy tại thời điểm t, i phải sớm pha hơn u suy ra mạch chứa C nhận thấy u(t) và i(t+1/200) ngược pha nhau iu−0,5 40 40 125 → =−↔ =− ↔0,5 = →=CFµ I000 U I IZ 0C 1 4 2π fC Đáp án A Câu 28: Một vât dao động với phương trình x = 6cos(4πt + π/6 ) (cm) (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ cm là A. 7/24s. B. 5/24s. C. 1/4s. D. 1/8s.  Giải : 2π Ts= = 0,5 ω Hình suy ra: ∆=ϕ 60000 + 90 + 60 = 210 0 ∆ϕT 7 →∆ts = = min 360 24 Đáp án A. Câu 29: Đặt điện áp u = 100 cos100πt (V) (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 80Ω, tụ điện có điện dung F, cuộn dây có độ tự cảm H. Khi đó, cường dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có giá trị là A. 80Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D.40 Ω.  Giải : R =80 Ω  1 Z = =200 Ω  C ωC ZL=ω =100 Ω  L r = ? ZZ− tan 450 =CL →r =20 Ω Rr+ SHIFTSOVE 6/4
  7. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 30: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.  Giải : lm= 2  λ v kv v= 20 ms / →=lk = k → f = =5 k.  22fl 2 11Hz≤≤ f 19 Hz Mà 11≤≤↔≤≤↔f 19 11 5 k 19 2,2 ≤≤ k 3,8; kZ ∈ k=3 bó. Số nút nhiều hơn số bó là 1. Suy ra có 4 nút Đáp án C Câu 31 : Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là A. 80,6 m. B. 120,3 m. C. 200 m. D. 40 m.  Giải : rr= r 2 Ta có 1 →−=LL10log 1  MM21 2 rr2 = − 60 r2 r r L− L = 20log1 ⇒= 6 20log ⇒≈ r 120,3m MM21 r2 r− 60  Đáp án B Câu 32: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là x(cm) π A. v= 60ππ cos( 10 t+ )(cm/s) 6 3 3 t(s) π O B. v= 60ππ cos( 10 t− )(cm/s) 0,2 0,4 6 -3 π -6 C. v= 60 cos( 10π t+ )(cm/s) 3 π D. v= 60 cos( 10π t− )(cm/s) 6  Giải : Từ đồ thị ta có biên độ của x: A = 6cm. -Lúc đầu t= 0 thì x0 = -3 cm = -A /2 và vật đang đi theo chiều dương nên pha ban đầu: -2π/3. 22ππ 2π -Từ đồ thị ta có chu kì: T= 0,2s =>ωπ= = =10 rad / s .=> x=6 cos( 10π t − )(cm). T,02 3 -Biên độ vận tốc : vmax =ωA = 10π.6 =60π cm/s 2ππ π -Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc π/2 nên : v=60ππ cos( 10 t −+= )60 ππ cos( 10 t − )(cm/s). 32 6  Đáp án B 7/4
  8. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 33: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.  Giải : U=10 kV = 10000 V  Pk=500 W = 500000 W  R =20 Ω cosϕ = 1 Hiệu suất của quá trình truyền tải: P'2 P−∆ P ∆ P I R PR H −= =−=−=−1 1 1 =0,9 = 90% PP P P U22cos ϕ  Đáp án C Câu 34: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng π đứng với phương trình lần lượt là xt1 = 3cos(ω ) (cm) và xt2 =3cosω + (cm). 3 Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 32 cm. D. 6 2 cm.  Giải :Khoảng cách của hai vật xét theo phương dao động : 2π ∆=xx − x Bấm máy ∆xx =33 < →∆ = 21 3 max Khoảng cách giữa hai vật : da=22 +∆() x với a= 3cm. 2 2 dxmax↔∆ max dmax = a +∆( xmax ) =32 cm  Đáp án C Câu 35 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V. 8/4
  9. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm  Giải : Ban đầu C=C0 thì RZ=LC = Z UR=UL=UC=40V →  U= UR =40 VU ; = c onst Lúc sau giảm C nên ZC  mạch có tính dung kháng. UUCL22+=60 V Chú ý: C thay đổi thì ZL=R=không đổi nên trường hợp thứ 2 UL2=UR2 giản đồ véc tơ cho trường hợp thứ 2:  22 UU=R2 +−( UU LC 22 ) (*)  UULR22= (1) UU+=→=−60 U 60 U (2)  LC22 C 2 L 2 Thay (1) và (2) vào (*) 2222 UUU=RR22 +−+[ 60 U R 2] ↔= 40 UURR22 +−+[ 60 U R 2] →= U R 210,73 V Đáp án C Câu 36: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nhỏ A có khối lượng 100 g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.  Giải : mA=mB=m=0,1kg Giai đoạn 1: Hệ gồm hai vật A và B: 2mg Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l0 = =0,1m = 10cm. k Biên độ dao động của hệ là A = 20 cm. k Tần số góc của hệ là ω = = 10 rad/s. 2m  Khi hệ đến vị trí lò xo không biến dạng: SB=A+ ∆l0 =30cm=0,3m. lúc này lực đàn hồi bị mất, dây bị chùng lại. AAω 3 + tại vị trí x= −∆ l = − → vv = = = 3 m. Vật B tiếp tục đi 0 22AB lên theo quán tính đến khi v=0 thì đổi chiều chuyển động ( rơi tự do xuống lại) Giai đoạn 2:B tiếp tục bay lên theo quán tính cho đến khi dừng. + quãng đường vật B tiếp tục đi lên theo quán tính cho đến khi dừng(v=0) là: 2 03− ( ) v22−= v2 gS ' → S ' = =0,15m . Vì B chuyển động chậm dần đều nên gia tốc “âm” B BB2.(− 10) '  Vậy tổng quảng đường B rơi xuống lại điểm bắt đầu thả là: S= SSBB+=0,3 + 0,15 = 0, 45m 12S Thời gian B rơi xuống lại: S= gt2 →= t =0,3s 2 g Đáp án A 9/4
  10. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng ∆ trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng ∆ tại M. Điểm N nằm trên ∆ dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d. Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,20 cm. B. 0,36 cm. C. 0,48 cm. D. 0,32 cm.  Giải : + Trên mặt nước có 21 dãy cực đại, như vậy nếu không tính trung trực của AB thì từ H đến A có 10 dãy cực đại + Mặc khác trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm lại có 13 cực đại điều này chứng tỏ trong đường tròn chứa 6 cực đại và giao điểm giữa đường tròn và AB là một cực đại + Trên đoạn AM các cực đại cách nhau nửa bước sóng, từ trung trực đến cực đại thứ 4 là λ 4= 4 − 2,5 ⇒λ= 0,75cm 2 + Để N gần M nhất thì N thuộc cực tiểu thứ nhất, từ hìn vẽ, ta có: AN−= BN 0,375  2 AN222= 5 + x ⇒ 522 + x − 5 2 +( 8 − x) = 0,375 ⇒= x 4,3cm  22 2 BN=+− 5( 8 x) Vậy MN= 3cm  Đáp án D Câu 38 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là A. 1/15s B. 2/5s C. 2/15 s D. 1/5s  Giải : λλ λ AB =+=30cm →=λ 40 cm →= T =0,8 s 24 v Biên độ điểm B : AABb= sin 2ππd sin 2 AC Ab Biên độ điểm C : AACb= = Ab = λλ2 Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao Ab động của C là : (vòng tròn) xABC= = 2 T Dựa vào vòng tròn ∆=ts =0, 2 4  Đáp án D 10/4
  11. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 39: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Tốc độ dao động cực đại của D2 có giá trị nào sau đây? A. 51 cm/s. B. 50,4 cm/s. C. 48/cm/s. D. 40,8 cm/s.  Giải : Đọc đồ thị: 4 ô → 0, 4s suy ra 1 ô → 0,1s T Đồ thị 1: 4 ô  1 →=Ts0,8 ( VTCB đến VTCB tiếp theo) 2 1 T Đồ thị 2: tương tự: 4 ô  2 →=Ts0,8 ( VTCB đến VTCB tiếp theo) 2 2 2π Vậy hai dao động này cùng ωπ= = 2,5rad / s T Xét hai đồ thị tại cùng một thời điểm: (như hình) + Đồ thị 1: vật qua biên dương + Đồ thị 2: vật qua VTCB theo chiều dương Kết luận: Hai dao động này vuông pha với nhau 11 W =mAωπ22 ↔2,22.10−3 = .0,1.(2,5 )2 .AA 2→=6cm 22 A1 = 3 cm 22 Biết  ↔=A A12 + A → A 2 =5,1 cm xx12⊥ →==v2maxω A 2 40,8 cm / s  Đáp án D Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V. 11/4
  12. Chuyên Lý 12 – LTĐH Thầy Nguyễn Đức Việt Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm  Giải : K đóng mạch chỉ chứa R và L Lúc này độ lệch pha giữa u và i1 là ϕ1 K mở mạch chứa R-L-C Lúc này độ lệch pha giữa u và i2 là ϕ2 ĐỌC ĐỒ THỊ THẤY: ii⊥ → 12 + tại một thời điểm, i1 (K đóng) qua VTCB theo chiều (+); i2 (K mở) qua biên dương.  0 ϕϕ12+=90 +I01=3A; I02=4A. I Z 33 01 =2 =→=ZZ IZ4421 02 1 R R cosϕϕ21= = sin Z 2 2 22 2 22 RR  R R →+sinϕϕ11 cos =↔+=↔+=→=Ω 1 1 1Z1 40 3 ZZ12  Z 1 Z1 4 →=U0 IZ 01 1 =120 V .  Đáp án C 12/4