Ôn tập Chương 1 môn Vật lí Lớp 11

pdf 4 trang hoahoa 18/05/2024 1960
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Chương 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_chuong_1_mon_vat_li_lop_11.pdf

Nội dung text: Ôn tập Chương 1 môn Vật lí Lớp 11

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Phần trắc nghiệm Câu 1. [NB] Theo định nghĩa. Dđđh là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. Câu 2. [NB] Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính A. là một dđđh. B. được xem là một dđđh. C. là một dao động tuần hoàn D. không được xem là một dđđh. Câu 3. [TH] Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. Câu 4. [TH] Một vật dao động điều hòa có phương trình là (cm). Xác định pha � ban đầu của dao động. � = 4 𝑐� 5𝜋 − 3 A. = (rad) B. (rad) C. 4 (rad) D. = (rad) 3 3 Câu 5. [NB] Đại lượng nào 5d�ưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha. Câu 6. [NB] Chu kì dao động là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 7. [TH] Một vật dđđh với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại VTCB của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox. Câu 8. [TH] Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đối nhau. B. cùng qua VTCB theo cùng một hướng. C. có độ lệch pha là 2π. D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A. Câu 9. [NB] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vec-tơ gia tốc của vật. A. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. 1
  2. Câu 10. [NB] Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn A. hướng ra xa VTCB. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về VTCB. D. ngược hướng chuyển động. Câu 11. [TH] Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x. B. a = 4x2. C. a = -4x2. D. a = -4x. Câu 12. [TH] Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có hình dạng nào sau đây? A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol. Câu 13. [NB] Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. B. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. C. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên. D. Hiệu động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. Câu 14. [NB] Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là: 2 2 mv . 2. vm . D. 2. mv vm Câu 15. [TH] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục , động năng của chất điểm này biến thiên �. �. 2 �. 2 với chu kì . Chu kì dao động của chất điểm này là �� �� A. . B. . C. . D. . 1 s Câu 16. [TH] Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng 1z stheo đại lượng y trong 2daso động điều hòa của co3nslắc đơn. 4 s Khi đó li dộ của con lắc là x, vận tốc là v, thế năng là và động năng là . Đại lượng z, y ở đây có thể là: 𝜋 A. z = , y = B. z = , y = x �� C. z = , y = v² D. z = , y = x² 𝜋 �đ 𝜋 Câu 17. [NB] Dao động tắt dần là dao động có �đ 𝜋 A. năng lượng giảm dần theo thời gian. B. vận tốc giảm dần theo thời gian. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. li độ giảm dần theo thời gian. Câu 18. [NB] Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung”. Dao động của thân xe lúc đó là dao động A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. điều hòa. Câu 19. [TH] Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi B. Dao động của khung C. Dao động của con D. Dao động của con A. Dao động của đồng xe qua chỗ đường mấp lắc lò xo trong phòng lắc đơn trong phòng thí hồ quả lắc. mô. thí nghiệm. nghiệm. 2
  3. Câu 20. [TH] Một chất điểm dao động tắt dần có biên độ giảm đi sau mỗi chu kì. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là 5% A. . B. . C. . D. . Câu 21. [VD] Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ 5% 9,75% 9,9% 9,5% A. không thay đổi. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 22. [VD] Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm). B. x = 5cos(2πt + π/2) (cm). C. x = 5cos(πt + π/2) (cm). D. x = 5cos(πt − π/2) (cm). Câu 23. [VD] Khi phi hành gia ở trong không gian, họ sử dụng một thiết bị đo khối lượng cơ thể (BMMD) để xác định khối lượng của mình. BMMD bao gồm một khung, trong đó phi hành gia tự buộc mình bằng một chiếc thắt lưng. Khung này có khối lượng 20kg, không có ma sát trên thanh ray và được gắn với một lò xo có độ cứng 160 N/m. Biết chu kì dao động của hệ là 5s. Hãy tính khối lượng của phi hành gia A. 80kg B. 95kg C. 100kg D. 70kg Câu 24. [VD] Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ là A = 10 cm. Động năng cực đại của vật là A. 10 J. B. 0,5 J. C. 5000 J. D. 1000 J. Câu 25. [VD] Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung, đập cánh với tần số khoảng 300Hz. Xác định chu kì dao động của cánh ong A. 300 s. B. 150 s C. 1/300 s. D. 1/150 s. Câu 26. [VD] Hình vẽ là dao động điều hòa của một vật. Hãy xác định tốc độ cực đại của vật dao động: A. m/s. B. m/s. C. m/s. D. 50 cm/s. � 2� 5� Câu 27. [VD] Hãy xác định động năng cực đại của vật có khối lượng 2kg trong quá trình dao động có đồ thị li độ thời gian được biểu diễn như ở câu 26. A. 10 J. B. 40 J. C. 250 J. D. 0,25 J. Câu 28. [VD] Taipei 101 (Đài Loan) - một trong những tòa nhà cao nhất thế giới, cũng được trang bị damper (van điều tiết khối lượng) được bố trí từ tầng 87 đến tầng 92. Damper của Taipei 101 là một con lắc thép khổng lồ nặng 720 tấn cố định bởi dây cáp, cùng với sự hỗ trợ của các xy lanh thủy lực. Năm 2015, bão Soudelor quét qua Đài Loan với tốc độ lên đến 210 km/h và nó đủ mạnh để nhấc bổng một chiếc Boeing 747. Tuy nhiên, nhờ damper, Taipei 101 gần như giữ được ổn định trước gió bão lớn hay động đất. Cách thức giữ ổn định công trình của damper này là? A. Làm tòa nhà nặng hơn, phần móng đè chặt xuống đất B. Làm tăng tuổi thọ tòa nhà, chống hư mòn do môi trường C. Giảm sự hấp thụ nhiệt của tòa nhà khi thời tiết nắng nóng D. Giảm sự dung chuyển của tòa nhà nhờ lực quán tính 3
  4. Bài 1. (1,75 điểm) Cho vật dao động điều hoà có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. a. Xác định biên độ, chu kì, tần số và tần số góc của vật dao động. b. Viết phương trình dao động điều hoà của vật. c. Tìm vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm 3,5s. Bài 2. (1,75 điểm) Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi thế năng theo li độ của quả cầu có khối lượng 0,4kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định: a. Cơ năng của con lắc lò xo. b. Vận tốc cực đại của quả cầu. c. Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có tốc độ 20 cm/s. 4