Vật lí 10. Đề kiểm tra giữa HK2 Vật lí 10 Trường THPT Long Châu Sa - Phú Thọ năm học 2022 - 2023_13585218_20230518_050446

pdf 3 trang haihamc 14/07/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 10. Đề kiểm tra giữa HK2 Vật lí 10 Trường THPT Long Châu Sa - Phú Thọ năm học 2022 - 2023_13585218_20230518_050446", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvat_li_10_de_kiem_tra_giua_hk2_vat_li_10_truong_thpt_long_ch.pdf

Nội dung text: Vật lí 10. Đề kiểm tra giữa HK2 Vật lí 10 Trường THPT Long Châu Sa - Phú Thọ năm học 2022 - 2023_13585218_20230518_050446

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA MƠN:VẬT LÝ LỚP 10 (Đề cĩ 3 trang) Thời gian làm bài:45 phút, khơng kể thời gian phát đề Mã đề:101 Họ và tên học sinh: Lớp: Số báo danh: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu – 7,0 điểm) Câu 1: Một thùng các-tơng được kéo cho trượt theo phương ngang bằng một lực F như hình vẽ dưới. Nhận định nào sau đây về cơng của trọng lực P và phản lực N khi tác dụng lên thùng các-tơng là đúng? A. AA . B. AA= . C. AA . D. AA= 0. NP NP NP NP Câu 2: Đại lượng đo bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian là A. cơng suất. B. hiệu suất. C. áp lực. D. năng lượng. Câu 3: Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng cĩ giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao? A. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng. B. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất. C. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng. D. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngồi điện năng. Câu 4: Đơn vị của mơmen lực được tính bằng A. J.m. B. N/m. C. N.m. D. m/N. Câu 5: Một máy bơm nước trên nhãn mác cĩ ghi 1kWh. Ý nghĩa của thơng số đĩ là A. khi máy bơm hoạt động bình thường, nĩ thực hiện được cơng 3,6.106 J trong thời gian 1 phút. B. khi máy bơm hoạt động bình thường, nĩ thực hiện được cơng 106 J trong thời gian 1 giờ. C. khi máy bơm hoạt động bình thường, nĩ thực hiện được cơng 3,6.106 J trong thời gian 1 giờ. D. khi máy bơm hoạt động bình thường, nĩ thực hiện được cơng 106 J trong thời gian 1 ngày. Câu 6: Quan sát hình vẽ dưới. Muốn cho cầu bập bênh thăng bằng thì giá trị của x bằng A. 2,14 m. B. 1,15 m. C. 1 m. D. 0,75 m. Câu 7: Một con lắc đơn gồm sợ dây dài 1 m, treo tại nơi cĩ g = 10 m/s2. Kéo vật nặng đến vị trí sợi dây nằm ngang rồi thả nhẹ, trong quá trình vật chuyển động coi lực cản của khơng khí là khơng đáng kể. Tốc độ của vật khi qua vị trí thấp nhất bằng A. 2 5m/s. B. 5m/s. C. 0. D. 2 5cm/s. Câu 8: Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N, nhận định nào sau đây là đúng? A. Thế năng tại N là lớn nhất. B. Động năng tại M là lớn nhất. C. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. Cơ năng luơn thay đổi từ M xuống N. Câu 9: Một vật cĩ khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của vật được xác định theo cơng thức 1 A. W = mgz B. W = mgz C. W = mg . D. W = mg . t t 2 t t Trang 1/3 - Mã đề thi 101
  2. Câu 10: Vật dụng nào sau đây khơng cĩ sự chuyển hố từ điện năng sang cơ năng? A. Máy sấy tĩc B. Máy giặt. C. Quạt điện. D. Bàn là Câu 11: Mơ men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực B. tác dụng nén của lực C. tác dụng uốn của lực D. tác dụng làm quay của lực Câu 12: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi lực cản của khơng khí khơng đáng kể thì A. thế năng tăng. B. động năng giảm. C. cơ năng khơng đổi. D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. Câu 13: Yên xe đạp đua (Hình dưới) thường cao hơn ghi – đơng vì A. vận động viên cĩ thể cúi người xuống để làm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc với giĩ, nhờ đĩ làm tăng được lực cản của khơng khí. B. vận động viên cĩ thể cúi người xuống để làm tăng diện tích cơ thể tiếp xúc với giĩ, nhờ đĩ làm tăng được lực cản của khơng khí. C. vận động viên cĩ thể cúi người xuống để làm tăng diện tích cơ thể tiếp xúc với giĩ, nhờ đĩ làm giảm được lực cản của khơng khí. D. vận động viên cĩ thể cúi người xuống để làm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc với giĩ, nhờ đĩ làm giảm được lực cản của khơng khí. Câu 14: Dụng cụ nào khơng cĩ trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực 2 lực cĩ giá đồng quy? A. Lực kế. B. Bảng thép. C. Quả nặng. D. Cổng quang điện. Câu 15: Một con lắc đơn được kích thích cho chuyển động trong mơi trường khơng khí với lực cản nhỏ khơng đáng kể. Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì A. cơ năng bằng khơng. B. thế năng đạt giá trị cực đại. C. động năng đạt giá trị cực đại. D. thế năng bằng động năng. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về cơng của một lực? A. Cơng là đại lượng vơ hướng. B. Lực luơn sinh cơng khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển. C. Trong nhiều trường hợp, cơng cản cĩ thể cĩ lợi. D. Giá trị của cơng phụ thuộc vào gĩc hợp bởi vecto lực tác dụng và vecto độ dịch chuyển. Câu 17: Tình huống nào sau đây khơng xuất hiện lực nâng? A. Quả tạ rơi từ độ cao 15m trong khơng khí. B. Thuyền đi trên sơng. C. Khinh khí cầu bay trên khơng trung. D. Máy bay đang bay trên trời. Câu 18: Một vật cĩ khối lượng 50 kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong thời gian 1 phút 40 giây tại nơi cĩ g = 10 m/s2. Cơng suất của lực kéo bằng A. 5W B. 10W C. 20W D. 25W Câu 19: Trong thí nghiệm xác định độ lớn của hợp lực, một học sinh đo 5 lần, được các kết quả sau: 2,5 N; 2,6 N; 2,4 N; 2,4 N, 2,7 N. Độ lớn của hợp lực gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7 N. B. 2,4 N. C. 2,5 N. D. 3,0 N. Câu 20: Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v . Động năng của vật được tính theo cơng thức 1 1 1 A. W = mv 2 B. W = mv 2 . C. W = mv D. W = mv . đ 2 đ đ 2 đ 2 Câu 21: Một ơ tơ cĩ cơng suất của động cơ 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đĩ là: Trang 2/3 - Mã đề thi 101
  3. A. 1000 N. B. 5000 N. C. 1479 N. D. 500 N Câu 22: Bước nào khơng cĩ trong việc xác định hợp lực 2 lực song song A. đo khoảng cách các giá của lực B. đo thời gian chuyển động. C. ghi số chỉ 2 lực kế D. ghi giá trị lực tổng hợp Câu 23: Đơn vị của cơng là A. mã lực (HP). B. jun (J). C. niutơn (N). D. Oát (W). Câu 24: Đặc điểm của lực cản lên vật là A. phát động chuyển động của vật. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. vuơng gĩc với chiều chuyển động của vật. D. ngược chiều chuyển động của vật. Câu 25: Một vật cĩ khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nĩ bằng A. 7200 J . B. 200 J . C. 200 kJ . D. 72 kJ . Câu 26: Một học sinh ném một vật cĩ khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 6 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng trọng trương tại mặt đất thì cơ năng của vật khi vật chuyển động bằng A. 18,4 J. B. 16 J. C. 10 J. D. 4 J. Câu 27: Hai vật cĩ khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao so với mặt đất lần lượt là 2h và h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất 1 A. bằng 4 lần thế năng vật thứ hai. B. bằng thế năng vật thứ hai. 2 C. bằng thế năng vật thứ hai. D. bằng 2 lần thế năng vật thứ hai. Câu 28: Loại cân nào sau đây khơng tuân theo quy tắc mơmen lực? A. Cân Rơbecvan. B. Cân đồng hồ. C. Cân địn. D. Cân tạ. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 Câu – 3,0 điểm) Câu 1: Để xiết chặt một êcu (đai ốc), người ta tác dụng lên một đầu cán cờ-lê một lực cĩ độ lớn FN= 20 . Biết khoảng cách từ trục O của êcu đến vị trí A trên cờ lê là OA =15cm, hướng của lực tác dụng hợp với cán cờ-lê một gĩc = 600 như hình vẽ. Tính độ lớn của moment lực F đối với trục quay O của êcu. Câu 2: Thả rơi một vật cĩ khối lượng 8 kg từ vị trí cĩ độ cao h = 180 m so với mặt đất, tại nơi cĩ g = 10 m/s2. Xác định cơng của trọng lực tác dụng lên vật kể từ khi được thả rơi đến khi vật chạm đất. Câu 3: Một ơ tơ cĩ khối lượng 900 kg đang chạy trên đường thẳng nằm ngang với tốc độ 36 m/s. Vì trên đường cĩ ma sát nên tốc độ của ơ tơ giảm dần đều, sau một thời gian tốc độ ơ tơ cịn lại 10 m/s khi nĩ di chuyển được đoạn đường 100m. Lấy g = 10m/s2. a) Xác định độ biến thiên động năng của ơtơ. b) Xác định độ lớn lực ma sát trung bình ở đoạn đường trên. Câu 4: Một quả bĩng nhỏ được bắn ra khỏi mặt bàn nằm ngang với tốc độ ban đầu 4 m/s hướng chếch lên và hợp với phương ngang gĩc 300. Biết mặt bàn ở độ cao h = 1 m so với mặt sàn. Lấy g= 9,8( m/s2 ) và bỏ qua mọi ma sát. a) Tính tốc độ của quả bĩng khi nĩ chạm sàn. b) Xác định độ cao cực đại mà quả bĩng đạt được so với mặt sàn. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 101