Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11
- ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Họ và tên: I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân ? A. Nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3.D. Ca(OH) 2. Câu 2: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc. Điện lượng qua bình điện phân là 965 C và AAg=108. Khối lượng bạc tụ ở catot là bao nhiêu ? A. 1,08 g B. 0,108 g C. 10,8 g D. Một giá trị khác. Câu 3: Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực bằng bạc, sau 0,5 giờ thì khối lượng bạc tụ ở catot là 3,2 g. Biết A Ag = 108. Cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây ? A. 1 AB. 1,5 AC. 1,2 AD. 2,4 A Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 4 lần. Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = -4 -4 1,6.10 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m).B. r 2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). Câu 6: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong: A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 7: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi: A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi.C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 8: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 105V/mB.10 4V/mC. 5.10 3V/mD. 3.10 4V/m -6 -6 Câu 9: Hai điện tích điểm q 1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 105V/mB. 0,5.10 5V/mC. 2.10 5V/mD. 2,5.10 5V/m -9 Câu 10: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 18000 V/mB. 36000 V/mC. 1,800 V/mD. 0 V/m Câu 11: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 11: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau Câu 14. Tụ điện phẵng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là A. 2.10-6 C.B. 2,5.10 -6 C.C. 3.10 -6 C.D. 4.10 -6 C. Câu 15. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron Câu 16. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M, N.B. hình dạng dường đi từ M đến N. C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N. Câu 17. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D. 7 Câu 17.Một electron chuyển động với vận tốc v 1 = 3.10 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V 1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V 2 của điện trường tại điểm đó là A. 3441 V. B. 3260 V.C. 3004 V. D. 2820 V. Câu 17. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là A. 12 V. B. -12 V.C. 3 V. D. -3 V. Câu 18: Chọn câu ĐÚNG. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở = 65 V/ K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232oC . Suất điện động nhiệt của cặp nhiệt điện đó là :
- A. E = 13,98 mV B. E = 13,00 mV C. E = 13,58 mV D. E = 13,78 mV Câu 19: Chọn câu trả lời đúng Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có : A. q1,q2 cùng dấu;|q1| |q2 | Câu 20: Chọn câu đúng Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 =4cm .Lực đẩy giữa -5 -4 chúng là F1 = 9.10 N .Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng A. 3cm B. 1cm C. 2cm D. 4cm Câu 21. Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 200 ( ). B. R = 240 ( ). C. R = 120 ( ). D. R = 100 ( ). Câu 22. Một quả cầu khối lượng m=100g khi treo bằng một sợi dây mãnh trong điện trường đều hướng nằm ngang có cường độ điện trường E=1000V/m thì dây treo bị lệch 450 so với phương thẳng đứng. Cho biết g=10m/s2. Điện tích của quả cầu trên là ,A. 0,5.10-3C B. 3 .10-2C C. 10-1C D. 10-3C Câu 23. Đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa bị tích điện dương là vì khi cọ xát A. các prôton chuyển từ lụa sang đũa thuỷ tinh. B. các êlectron chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa. C. các êlectron chuyển từ lụa sang đũa thuỷ tinh. D. các prôton chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa. -9 -9 Câu 24. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là A. E = 1,800 (V/m). B. E = 0 (V/m). C. E = 18000 (V/m). D. E = 36000 (V/m). Câu 25. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau, quả cầu A có điện tích 8 C và quả cầu B có điện tích 4 C tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Điện tích cuối cùng trên quả cầu A là A. 12 C B. 2 C C. 4 C D. 6 C Câu 26. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ.B. electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit. C. prôtôn chuyển từ dạ sang thanh êbônit.D. prôtôn chuyển từ thanh êbônit sang dạ. câu 27 Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 28: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 30: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 31: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm 2. Cho biết niken có khối lượng riêng là = 8,9.10 3 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5μA B. I = 2,5mA C. I = 250A D. I = 2,5A Câu 32: Có hai điện trở R1 =2R2. Khi mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế u không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 40 W B. 90 W C. 80 W D. 10 W Câu 33: Có 2 nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc với R = r thành mạch kín . Cường độ dòng điện qua R là 2e 3e e e A. I = B. I = C. I = D. I = x,r 3r 2r 3r 2r Câu 34: Một nguồn điện có suất điện động ξ=12V điện trở trong r=2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. R D Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R>2Ω, công suất mạch ngoài là 16W A. I=1A; H=54% B. I=1,2A, H=76,6% C. I=2A; H=66,6% D. I=2,5A; H=56,6% Câu 34: Một bóng đèn dây tóc có ghi (220V–75W) khi mắc vào mạng điện có điện áp 220V đèn sáng bình thường. Mỗi ngày đêm thời gian trung bình tháp sáng đèn là 4 giờ. Biết giá tiền điện phải trả cho một KWh là 1250 đồng. Hỏi trong một tháng ( 30 ngày ) phải trả tiền điện để tháp sáng bóng đèn trên là A. 11250 đồng B. 11250000 đồng C. 5625 đồng D. 22500 đồng Câu 34: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là P (W). Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. P (W).B. 2P (W).C. 3P (W).D. 4P (W).